K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2022

hicc, mn help e lần này với ạ

5 tháng 3 2022

e đg thi hở , thoai hoc24 ko ủng hộ gian lận đc:(

30 tháng 9 2024

    Các em đăng câu hỏi lên diễn đàn thì cần đăng đầy đủ nội dung câu hỏi lên trên này. Có như vậy mọi người mới biết yêu cầu của đề bài và trợ giúp các em tốt nhất. Cảm ơn các em đã đồng hành cùng Olm. 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2021

Lời giải:
Áp dụng BĐT dạng $|a|+|b|\geq |a+b|$ ta có:

$|x+2020|+|x+2021|=|x+2020|+|-(x+2021)|$

$\geq |x+2020-(x+2021)|=1$

Vậy GTNN của biểu thức là $1$. Giá trị này đạt tại $(x+2020).-(x+2021)\geq 0$

$(x+2020)(x+2021)\leq 0$

$-2021\leq x\leq -2020$

a: Xét ΔBAK và ΔBDK có

BA=BD

\(\widehat{ABK}=\widehat{DBK}\)

BK chung

Do đó: ΔBAK=ΔBDK

b: Ta có: ΔBAK=ΔBDK

nên KA=KD

mà BA=BD

nên BK là đường trung trực của AD

29 tháng 5 2022

A B C D O K

a)Xét \(\Delta BAK\) và \(\Delta BDK\) có:

    AB=BD

    \(\widehat{ABK}=\widehat{DBK}\)

   BK chung 

=>  \(\Delta BAK\) = \(\Delta BDK\) (c-g-c)

b)Gọi O là giao điểm của AD và BK

Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta DBO\) có :

    BO chung 

   \(\widehat{ABO}=\widehat{DBO}\)

   AB=DB

=>  \(\Delta ABO\) và \(\Delta DBO\)  (c-g-c)

=> AO=BO (1) ; \(\widehat{AOB}=\widehat{DOB}\)

Có : \(\widehat{AOB}+\widehat{DOB}=180^o\) mà \(\widehat{AOB}=\widehat{DOB}\)

=> ​​\(\widehat{AOB}=\widehat{DOB}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\) (2)

Từ (1)(2) => BK là đường trung trực cùa AD

 

Bạn cần bài nào ạ? Nếu bạn cần giúp tất cả thì bạn tách ra từng CH khác nhau nhé!

NV
26 tháng 3 2023

10.

\(H\left(x\right)=-5x^4+10x^3-15x+1\)

\(=-5x\left(x^3-2x^2+3\right)+1\)

\(=-5x.0+1\)

\(=1\)

9.

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(1-a\right)x^3+x^2+x-6\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\) là đa thức bậc 3 khi và chỉ khi \(1-a\ne0\)

\(\Rightarrow a\ne1\)

1 tháng 10 2017

khó hiểu quá e ơi

1 tháng 10 2017

Dạ là đề bài của nó ấy ạ. Đề bài của bài 53 , 54 , 55 Sách Nâng Cao và Phát triển toán 7 , chương Số hữu tỉ - Số thực ạ

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{2}\) và \(x-3y=20\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x-3y}{5-9}=\dfrac{20}{-4}=-5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=-5< =>x=-25\\\dfrac{y}{3}=-5< =>y=-15\\\dfrac{z}{2}=-5< =>z=-10\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

2:

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

c: DA=DE
DE<DC

=>DA<DC

4:

a: ΔABC cân tại A có AI là phân giác

nên AI vuông góc BC tại I

b: Xét ΔABC có

CM,AI là trung tuyến

CM cắt AI tại G

=>G là trọng tâm
=>BG là trung tuyến của ΔABC

c: BI=CI=9cm

=>AI=căn 15^2-9^2=12cm

=>GI=1/3*12=4cm

Bài 7:

a: Sửa đề: Tính góc ABD

Xét ΔMAC và ΔMDB có

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMDB

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BD

Ta có: AC//BD

AC\(\perp\)AB

Do đó: BD\(\perp\)AB

=>\(\widehat{ABD}=90^0\)

b: Ta có: ΔMAC=ΔMDB

=>AC=BD

Xét ΔBAC vuông tại A và ΔABD vuông tại B có

AB chung

AC=BD

Do đó: ΔBAC=ΔABD

c: Ta có: ΔBAC=ΔABD

=>BC=AD

mà \(AM=\dfrac{1}{2}AD\)

nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)

Bài 8:

a: ta có: BC=BD

B nằm giữa D và C(BD và BC là hai tia đối nhau)

Do đó: B là trung điểm của DC

AB và AE là hai tia đối nhau

=>A nằm giữa B và E

=>\(BE=BA+AE=2AB+AB=3AB\)

=>\(\dfrac{EA}{EB}=\dfrac{2AB}{3AB}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔEDC có

EB là đường trung tuyến

\(EA=\dfrac{2}{3}EB\)

Do đó: A là trọng tâm của ΔEDC

b: Xét ΔEDC có

A là trọng tâm

nên CA đi qua trung điểm của DE