Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c) thay x=1 vào đa thức f(x) ta có: f(1)=4.1^3-1^2+2.1-5
=4-2+2-5
=- 1
vậy 1 k phải là nghiệm của đa thức f(x)
MÌNH CHỈ LÀM ĐƯỢC C THÔI HOK TỐT
làm sai nha chỗ nào là 1 thì thay bằng -1 nha kq sẽ ra nha
\(2x\left(x-1\right)-\left(1-x\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Để giải phương trình này, chúng ta có thể bắt đầu bằng cách mở ngoặc và rút gọn các thành phần. Hãy làm theo các bước sau: 1. Mở ngoặc: 2x(x-1) - (1-x)^2 = 0 => 2x^2 - 2x - (1 - 2x + x^2) = 0 2. Rút gọn các thành phần: 2x^2 - 2x - 1 + 2x - x^2 = 0 => x^2 - 1 = 0 3. Đưa phương trình về dạng chuẩn: x^2 = 1 4. Giải phương trình: - Nếu x^2 = 1, thì x có thể là 1 hoặc -1. Vậy, phương trình có hai nghiệm là x = 1 và x = -1.
1) \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)+2\)
\(=x^2-8x+15+2\)
\(=\left(x^2-8x+16\right)+1\)
\(=\left(x-4\right)^2+1\)
Vì \(\left(x-4\right)^2\ge0;\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x-4\right)^2+1\ge1>0;\forall x\)
Vậy....
2) tương tự
\(1.\left(x-3\right)\left(x-5\right)+2\)
\(=x^2-8x+15+2\)
\(=x^2-2.4x+16+1\)
\(=\left(x-4\right)^2+1\)
Do \(\left(x-4\right)^2\ge0\)nên \(\left(x-4\right)^2+1\ge1\)
hay \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)+2>0\)
= x3 + 33 -x(x2 -1) -27 =0 ( tổng các lập phuong)
x =0
CX100%
a) \(2\left(x+5\right)-x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow2x+10-x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2-3x+10=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x-10=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+5x-10=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-5\end{cases}}}\)
b) \(x^3-6x^2+12x-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-8\right)-\left(6x^2-12x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-6x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4-6x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=0\)
\(\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
c)\(16x^2-9\left(x+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x\right)^2-\left[3\left(x+1\right)\right]^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-3x-1\right)\left(4x+3x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(7x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\7x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{1}{7}\end{cases}}}\)
d) \(x^3+x=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)
e)\(x^2-2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-3x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}}\)
Trả lời:
Bài 2:
a, \(x^3-13x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-13\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-13=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=13\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm\sqrt{13}\end{cases}}\)
Vậy ...
b, \(5x\left(x-2000\right)-x+2000=0\)
\(\Leftrightarrow5x\left(x-2000\right)-\left(x-2000\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x-2000\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\x-2000=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=2000\end{cases}}\)
Vậy ...
c, \(2x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\x-2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=2\end{cases}}\)
Vậy ...
d, \(\left(x+1\right)=\left(x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-\left(x+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(1-x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\-x=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}}\)
Vậy ...
Trả lời:
Bài 1:
\(C=x-x^2=-\left(x^2-x\right)=-\left(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)=-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\right]\)
\(=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi x - 1/2 = 0 <=> x = 1/2
Vậy GTLN của C = 1/4 khi x = 1/2
\(E=4x^2+8x+y^2-4y+32=\left(2x\right)^2+8x+y^2-4y+4+4+24\)
\(=\left[\left(2x\right)^2+8x+4\right]+\left(y^2-4y+4\right)+24=\left(2x+2\right)^2+\left(y-2\right)^2+24\ge24\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}2x+2=0\\y-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}}\)
Vậy GTNN của E = 24 khi x = - 1; y = 2
a) (x + 3)2 - (x - 2)2 = 2x
=> (x + 3 - x + 2)(x + 3 + x - 2) = 2x
=> 5(2x + 1) = 2x
=> 10x + 5 = 2x
=> 10x - 2x = -5
=> 8x = -5
=> x = -5/8
b) 7x(x - 2) = x - 2
=> 7x(x - 2) - (x - 2) = 0
=> (7x - 1)(x - 2) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}7x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{7}\\x=2\end{cases}}\)
c) 8x3 - 12x2 + 6x - 1 = 0
=> (2x - 1)3 = 0
=> 2x - 1 = 0
=> 2x = 1
=> x = 1/2
a, vì |x| ≥ 0 và |x-1| ≥ 0
dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi |x|=0 và |x-1|=0
=> x=0 và x=1