Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12) = m.c2.(t12 - t2)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10) => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1 (1)
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13) = m.c2.(t13 - t3)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19) => 2c1 = c3 (2)
Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng ở bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)
Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp
Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t) (3)
Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được
(t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)
Tính được t = 16,67oC
Bài chỉ có 1 tụ điện nên cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế \(\text{π/2}\)
Giả sử phương trình của cường độ dòng điện là
\(i=I_0\cos\left(u\right)\)
Thì phương trình của hiện điện thế 2 đầu đoạn mạch là
\(u=U_0\cos\left(u-\text{π/2}\right)=U_0\sin\left(u\right)\)
Ta có
\(\frac{u^2}{U^2_0}+\frac{i^2}{I^2_0}=\sin^2u+\cos^2u=1\)
Đây là phương trình của elip
Khi nước đã sôi đến nhiệt độ 1000C thì nhiệt độ của nước không thể tăng lên nữa
mắt vào nguồn điện 9V vì hiệu điện thế của ba bóng đèn mắt nối tiếp đều bằng 3V nên nguồn điện cần cùng cấp phải là 9V
U=U1+U2+U3
Nếu dòng điện vượt quá hay nhỏ hơn 9V thì sẽ làm hỏng đèn
Khi mắt song song ta mắt vào nguồn điện có hiệu điện thế là 3V vì lúc này
U=U1=U2=U3
nước có 3 thể :
-thể lỏng
-thể khí
-thể rắn
*Sự chuyển thể của nước:
lỏng \(\underrightarrow{bay.hơi}\) khí \(\underrightarrow{ngưng.tụ}\) lỏng
lỏng \(\underrightarrow{đông.đặc}\) rắn \(\underrightarrow{nóng.chảy}\) lỏng
vnhôm=320-120=200(cm3) thể tích nước dâng lên chính là thể tích thỏi nhôm
C1: lấy thể tích chia cho trọng lượng riêng của thỏi nhôm
C2: cân khối lượng thỏi nhôm => trọng lượng
Nói j hiểu chết liền
co sang hay hox doa ma ui