K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

Gọi n là số lần cần bơm.

Sau n lần bơm, thể tích không khí được đưa vào ruột xe là V=V0.n=80.n (cm3)

Áp suất trong ruột xe sau khi bơm là: p=p0+p'=1.101325 + \(\dfrac{600}{30.10^{-4}}\)=301325 (Pa)

-TT1: p1=p0= 1 atm = 101325 Pa ; V1=V=80n (cm3)

-TT2: p2=p=301325 (Pa) ; V2=2000 cm3

Do nhiệt độ không đổi trong quá trình bơm, áp dụng định luật Bôi-lơ- Ma-ri-ốt, ta có:

p1V1=p2V2 \(\Leftrightarrow\) 101325.80n = 301325.2000 \(\Leftrightarrow\) n \(\simeq\) 74,35

\(\Rightarrow\) Cần phải bơm 75 lần.

18 tháng 5 2018

(2000-80*n)*101325=2000*(20-101325)

=>n=50 lần

18 tháng 7 2019

Đáp án D

- Gọi n là số lần bơm để đưa không khí vào ruột xe.

Vậy thể tích không khí cần đưa vào ruột xe là V1 = nV0 = 80tn cm3.

Và áp suất p1 = l atm.

Áp suất p2 sau khi bơm là

dcRV2Wf2ASkg.png 

 

và thể tích V2 = 2000 cm3

Vì quá trình bơm là đẳng nhiệt nên: p1V1 = p2.V2  ó 80n = 2000.2 => n = 50

Vậy số lần cần bơm là 50 lần.

9 tháng 3 2022

10^-4 là s b

30 tháng 3 2020

sai sót thông số j ae góp ý cái :

Bài làm

Gọi n là số lần bơm để đưa kk vào ruột xe

Vậy V kk cần đưa vào ruột xe là V1=n.Vo=60cm3

Po=P1=10^5 Pa=1atm

Áp suất P2 sau khi bơm:

P2=500/0,025=20000 Pa=1/5 atm

V2=1800cm3

Vì quá trình bơm là đẳng nhiệt nên: P1V1=P2V2=> 1.n.60=1/5.1800

=> n=360

tiếc j 1 tick cho mk vs :))

22 tháng 2 2016

+Ta có 2,5 lít = 2,5 dm3 = 2,5.10-3 (m3). Đó là thể tích lúc sau. 
+Còn thể tích lúc đầu là đây, bạn có mỗi lần bơm là 125 (cm3), thì sau 45 lần bơm, ta được 5625 cm3 = 5.625.10-3 (m3); 5.625.10-3 đó là thể tích lúc đầu đó bạn, tại sao ? Tại vì nếu thể tích bình lúc đầu là 2,5 lít thì nếu ta bơm thêm vào 5.625.10-3 thì nó đã bị nén, bạn phải biết, khi nén thì thể tích đầu phải lớn hơn thể tích sau nha. 
+Áp dụng Định luật Bôi- lơ Ma-ri-ốt: p1.V1 = p2. V2 
<=> 105. 5,625.10-3 = 2,5.10-3 . p2 
<=> p2 = 225000 Pa

22 tháng 2 2016

Sau 45 lần bơm đã đưa vào bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích là V1 = 45 . 125 = 5625 cm3 và áp suất p1 = 105 pa

  Khi vào trong quả bóng, lượng khí này có thể tích V2 = 2,5 lít = 2 . 500 cm3 và áp suất P2

Do nhiệt độ không đổi:

p1V1 = p2V2 => P2 =  = 

P2 = 2,25 . 105 Pa.

22 tháng 11 2017

Gọi F là trọng lượng của xe,  V 0  là thế tích mỗi lần bơm, V thể tích săm xe

Ta có trong lần bơm đầu tiên: 

27 tháng 12 2018

Gọi F là trọng lượng của xe, V0 là thể tích mỗi lần bơm,V thể tích săm xe

Ta có trong lần bơm đầu tiên  n 1 = 10 lần  F = p 1 S 1

Trong lần bơm sau  n 2 lần

  F = p 1 S 1 ⇒ p 1 p 2 = S 2 S 1 ( 1 )

Ta có: 

{ ( n 1 V 0 ) . p 0 = p 1 V ( n 2 V 0 ) . p 0 = p 2 V ⇒ n 1 n 2 = p 1 p 2 ( 2 )

Từ (1) và (2) ta có 

n 1 n 2 = S 2 S 1 ⇒ n 2 = S 1 S 2 . n 1 = 30 20 .10 = 15 lần

Vậy số lần phải bơm thêm là  Δ n = 15 − 10 = 5 lần

* Sau 45 lần bơm đã đưa vào bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích là V1 = 45 . 125 = 5625 cm3 và áp suất p1 = 105 pa

* Khi vào trong quả bóng, lượng khí này có thể tích V2 = 2,5 lít = 2 . 500 cm3 và áp suất P2

Do nhiệt độ không đổi:

p1V1 = p2V2 => P2 = \(\dfrac{p1V1}{V2}=\dfrac{10^5\cdot5625}{2\cdot500}\)

P2 = 2,25 . 105 Pa

24 tháng 3 2017

V0 thể tích mỗi lần bơm, p­0 là áp suất khí quyển, V là thể tích săm xe ,trọng lượng phần xe đạp tác dụng lên bánh xe đang bơm là F, Ta có:  F = p 1 .60 = p 2 . S

Với p1 và p2 là áp suất đầu và sau khi bơm tiêm, S là diện tích tiếp xúc sau khi bơm thêm 20 lần. Vậy   S = 60. p 1 p 2    (1)

Theo định luật Bôi lơ – Ma ri ốt

  { 30 v 0 p 0 = v p 1 50 v 0 p 0 = v p 2 ⇒ 30 50 = p 1 p 2 = 3 5   ( 2 )   

Thay (2) vào (1) ta có

S = 3 5 60 = 36 c m 2

14 tháng 8 2018

V 0  thể tích mỗi lần bơm, po là áp suất khí quyển, V là thể tích săm xe ,trọng lượng phần xe đạp tác dụng lên bánh xe đang bơm là F, Ta có: F =  p 1 .60 = p 2 .S

Với  p 1  và  p 2  là áp suất đầu và sau khi bơm tiêm, S là diện tích tiếp xúc sau khi bơm thêm 20 lần.