K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

Hoàng Lê Bảo Ngọc , Phạm Phương Anh , Nguyễn Huy Tú , Trương Hồng Hạnh ,

Nguyễn Đình Dũng , Hàn Thiên Tử, Nguyễn Thị Thu An , Trần Quỳnh Mai ,

soyeon_Tiểubàng giải , Nguyễn Huy Thắng , ....

Ai mờ giải đc thì help nhóa !hiu

8 tháng 11 2016

-_- đợi tối m.n giải có sao đâu -__-

8 tháng 11 2016

Gọi hai số cần tìm là a và b

Theo đề ra , ta có :

a - b = 84 và ƯCLN(a,b) = 12

Do : ƯCLN(a,b) = 12 => \(\begin{cases}a=12.k_1\\b=12.k_2\end{cases}\)

ƯCLN(k1,k2) = 1

Thay vào a - b = 84 , ta có : \(12.k_1-12.k_2=84\)

=> 12 ( k1 - k2 ) = 84

=> k1 - k2 = 84 : 12

=> k1 - k2 = 7

Hình như bài 134 đề thiếu ... :vv

Bài 135 :

Gọi hai số cần tìm là a và b

Theo đề ra , ta có :

a . b = 84 và ƯCLN(a,b) = 6

Do : ƯCLN(a,b) = 6 => \(\begin{cases}a=6.k_1\\b=6.k_2\end{cases}\)

ƯCLN(k1,k2) = 1

Thay vào a . b = 864 , ta có : 6 . k1 . 6 . k2 = 864

=> ( 6 . 6 ) . ( k1 . k2 ) = 864

=> 36 . ( k1 . k2 ) = 864

=> k1 . k2 = 864 : 36

=> k1 . k2 = 24

Ta có bảng sau :

k11234
k2241286


+) Nếu : k1 = 1 => k2 = 24 => \(\begin{cases}a=6\\b=144\end{cases}\)

+) Nếu : k1 = 2 => k2 = 12 => \(\begin{cases}a=12\\b=72\end{cases}\)

+) Nếu : k1 = 3 => k2 = 8 => \(\begin{cases}a=18\\b=48\end{cases}\)

+) Nếu : k1 = 4 => k2 = 6 => \(\begin{cases}a=24\\b=36\end{cases}\)

Vậy ...

8 tháng 11 2016

thanks bn nhìu lém yeu

11 tháng 10 2016

b) ko, vì các số tự nhiên dù lẻ hay chẵn mà cộng và nhân vs nhau thì chúng vẫn là số chẵn 

28 tháng 10 2024

lên gg đi

2 tháng 11 2017

Goi 2 so can tim la A va B.

Vi UCLN cua 2 so la 36 nen A chia het cho 36, B chia het cho 36

Suy ra A+B chia het cho 36, ma 132 chia 36 du 24 nen \(A,B\in\varnothing\)

29 tháng 10 2016

•_•

3 tháng 3 2017

bài này chỉ có thử thôi nhỉ

23 tháng 10 2016

ra từng câu thôi, ra nhiều ít ai giải lắm

30 tháng 7 2016

help pleasekhocroikhocroi

30 tháng 7 2016

Vì ƯCLN của a và b là 6 nên a và b đều chia hết cho 6

\(\Rightarrow a=6k;b=6m\) (k>m;k,m\(\in\)N*)

=> ab=6k.6m

=> 6k.6m=288

=> k.m=8

 Ta có bảng

k1248
m8421

Mà k>m

=>

k48
m21

=>

a2448
b126

 

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(24;12\right);\left(48;6\right)\)

 

 

2 tháng 11 2016

Bài 3:

Gọi d là ƯCLN(2n+5;3n+7)

=> 2n+5 chia hết cho d;3n+7 chia hết cho d

=> 6n+15 chia hết cho d;6n+14 chia hết cho d

=> (6n+15-6n+14) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau.

4 tháng 11 2016

AI tick thế :V