Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mật độ dân số là thước đo dân số trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích. Nó thường được áp dụng cho sinh vật sống nói chung và con người nói riêng. Đây là một thuật ngữ địa lý quan trọng. Trong bài này chúng ta chỉ đề cập đến mật độ dân số con người.
Cách tính MĐDS của 1 nước là : MĐDS = Số dân : Diện tích đất
Học tốt nha~
Đối với con người, mật độ dân số là số người trên đơn vị diện tích (có thể gồm hay không gồm các vùng canh tác hay các vùng có tiềm năng sản xuất). Thông thường nó có thể được tính cho một vùng, thành phố, quốc gia, một đơn vị lãnh thổ, hay toàn bộ thế giới.
Ví dụ, dân số thế giới có 6.5 tỷ người và diện tích Trái Đất là 510 triệu km² (200 triệu dặm vuông). Vì thế mật độ dân số trên toàn thế giới bằng 6500 triệu / 510 triệu = 13 trên km² (33 trên mi²), hay 43 trên km² (112 trên mi²) nếu coi như con người sống trên lục địa, với diện tích 150 triệu km² trên Trái Đất. Mật độ này tăng khi dân số thế giới tăng, và một số người cho rằng Trái Đất chỉ có thể chịu được tới một mật độ tới hạn nào đó.
Nhiều trong số những vùng đất có mật độ dân số cao nhất thế giới là những thành bang, tiểu quốc hay lãnh thổ phụ thuộcrất nhỏ. Các lãnh thổ đó đều có diện tích nhỏ với mức độ đô thị hóa ở mức rất cao, và một dân số thành thị chuyên biệt hoá trong một lĩnh vực kinh tế, tiêu thụ các nguồn tài nguyên nông nghiệp từ bên ngoài, phản ánh sự khác biệt giữa mật độ dân số cao và nạn nhân mãn.
Các thành phố có mật độ dân số rất cao thường được coi cũng có tình trạng nhân mãn, dù nghĩa rộng của thuật ngữ này tuỳ trường hợp dựa trên các yếu tố như chất lượng nhà ở và hạ tầng hay khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên. Đa số các thành phố có mật độ dân số lớn nhất nằm ở phía nam và đông Á, dù Cairo và Lagos ở Châu Phi cũng thuộc số này.
Tuy nhiên, dân số thành thị phụ thuộc nhiều vào định nghĩa sử dụng tại vùng đô thị: các mật độ sẽ cao hơn khi tính riêng trung tâm đô thị như cách thường tính toán hiện nay so với khi cộng cả dân số các vùng ngoại ô, theo khái niệm cộng dồn hay vùng thành thị, thỉnh thoảng định nghĩa vùng thành thị bao gồm cả các thành phố bên cạnh.
1. Thời kì hình thành xã hội phong kiến phương Đông: Hình thành tương đối sớm, từ TCN (như Trung Quốc) hoặc Đầu Công Nguyên (như các nước Đông Nam Á)
Thời kì hình thành xã hội phong kiến Châu Âu ( Phương Tây): Hình thành muộn hơn, khoảng thế kỉ V đã được xác lập, hoàn thiện hơn thế kỉ X
2. Thời kì phát triển xã hội phong kiến phương Đông: Chậm chạp, ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu vào giai đoạn phát triển
Thời kì phát triển xã hội phong kiến Châu Âu (Phương Tây): Thế kỉ XI - XIV là thời kì phát triển toàn thịnh
3.Thời kì khủng hoảng và suy vong xã hội phong kiến phương Đông: Kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây
Thời kì khủng hoảng và suy vong xã hội phong kiến Châu Âu ( Phương Tây): Thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn
Còn lại chịuuu !!!
Hoa: hoa quả, hương hoa - > có nghĩa là bông hoa.
Hoa: hoa mĩ, hoa lệ - > có nghĩa là đẹp.
Phi: phi công, phi đội - > có nghĩa là bay
Phi: phi pháp, phi nghĩa - > có nghĩa là không.
Phi: phi cung, vương phu - > có nghĩa là vợ vua.
Tham: tham vọng, tham lam - > có nghĩa là ham muốn.
Tham: tham gia, tham chiến - > có nghĩa là có mặt.
Số ngôi | Số ít | Số nhiều |
1 | Tôi, tao, tớ. | Chúng tôi, chúng tao, chúng tớ. |
2 | Mày | Chúng mày |
3 | nó, hắn. | Chúng nó, họ |