Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
1. pthh
CuCO3+ H2O = CuO+ CO2 +H2O
nCO2= 2,22: (12+16.2)= 0,0504 mol
nH2O= 0,9:18= 0,05 mol
nCuO= 6:( 64+16) = o,1125 mol
Vì H20 nhỏ nhất (thiếu) nên các chất phản ứng, các chất tạo thành đều tính theo H2O
Theo pthh: nCuCO3= nH2O= 0.05 mol
mCuCO3= 0,05. (64+16.3)= 5,6g (lượng thu được theo pthh)
gọi lượng thu được thực tế là a, ta co:
a.\(\frac{100}{5,6}\)= 90
a= 5,04
=> khối lượng quặng đem nung là 5,04 g
a) Số mol \(H_2\):
\(n=\frac{m}{M}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(mol\right)\)
Để Magie có số nguyên tử bằng phần tử trong có trong 1,2gH2 thì nMg = nH2 = 0,6 ( mol )
Số gam Magie là :
m = n.M = 0,6.24= 14,4 ( g)
b)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
so phtu có trong 49g H2SO4:
0,5.6.1023 = 3 . 1023
gọi x la so g NaOH
\(n_{NaOH}=\dfrac{x}{40}\left(mol\right)\)
so ngtu phân tử NaOH:
\(\dfrac{x}{40}.6.10^{23}=3.10^{23}\)
\(\Rightarrow6.10^{23}x=120.10^{23}\)
\(\Rightarrow x=20g\)
Bài 1:
a) Số nguyên tử Al: 2. 6.1023=12.1023 (nguyên tử)
b) Số nguyên tử S: 0,1.6.1023= 6.1022 (nguyên tử)
c) nH2O=18/18=1(mol)
=> Tổng số mol nguyên tử: 2.1+1=3(mol)
Số nguyên tử trong 18 gam H2O: 3.6.1023=18.1023 (nguyên tử)
d) nHNO3= 6,3/63=0,1(mol)
Số mol nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,1.1+0,1.1+0,1.3=0,5(mol)
Số nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,5.6.1023=3.1023 (nguyên tử)
Bài 2:
nNaOH=20/40= 0,5(mol)
Số phân tử NaOH: 0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)
Số phân tử H2O= Số phân tử NaOH
<=> nH2O=nNaOH=0,5(mol)
=> mH2O=0,5.18=9(g)
a) 1 mol nguyên tử Fe chứa 6,022.1023 nguyên tử sắt
b) 6.1023 phân tử oxi = 1,01 mol O2
=> m 6.1023 phân tử oxi = 1,01.32 = 32,32 gam
1) \(n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=\frac{6.10^{22}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)
2) \(1molAl=1.6.10^{23}=6.10^{23}\left(nguyêntử\right)\)
3) \(H=2.6.10^{23}=12.10^{23}\left(nguyêntử\right)\)
\(O=1.6.10^{23}=6.10^{23}\left(nguyêntử\right)\)
4) \(H=2.6.10^{23}=12.10^{23}\left(nguyêntử\right)\)
\(S=1.6.10^{23}=6.10^{23}\left(nguyêntử\right)\)
\(O=4.6.10^{23}=24.10^{23}\left(nguyêntử\right)\)
1)
n đường=\(\frac{6.10^{22}}{6.10^{23}}\)=0,1(mol)
2) A=\(1.6.10^{23}=6.10^{23}\)(nguyên tử)
3)
số nguyên tử H=\(2.6.10^{23}=1,2.10^{24}\)( nguyên tử)
số nguyên tử O=\(6.10^{23}\)( nguyên tử)
4)
số phân tử H2SO4=\(6.10^{23}\)(phân tử)
số nguyên tử H=\(2.6.10^{23}=1,2.10^{24}\)(nguyên tử)
số nguyên tử S=\(6.10^{23}\)( nguyên tử)
số nguyên tử O=\(6.10^{23}.4=2,4.10^{24}\)( nguyên tử)