K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2022

Bạn tham khảo :

Nói dây thần tủy là dây pha, vì:
- Dây thần kinh tủy gồm một rễ trước và một rễ sau
+ Rễ trước gồm các sợi thần kinh vận động đi ra từ tủy sống tới
các cơ quan
+ Rễ sau gồm các sợi thần kinh cảm giác nối các cơ quan với tủy
sống.
- Hai rễ chập lại tại lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy 
Dây thần kinh tủy là dây pha.

1 tháng 4 2022

Hãy nêu thí nghiệm chứng minh dây thần kinh tủy là dây pha?

9 tháng 11 2017

Sức khỏe tốt luôn cần thiết ở mỗi người, vì vậy mọi người phải biết bảo vệ, giữ gìn tốt cho sức khỏe. Trong các biện pháp như ăn uống đầy đủ, phòng ngừa các bệnh bằng vắc -xin thì tập thể dục là một biện pháp dễ dàng thực hiện và ít tốn kém. Tập thể dục giúp cho ta thêm khỏe mạnh, thoải mái, không những thế còn chống các bệnh béo phì bệnh tim mạch.. Tập thể dục đem lại nhiều lợi ích cho ta, vì vậy mọi người cần thường xuyên luyện tập để có một sức khỏe tốt.

10 tháng 11 2017

Cảm ơn bạn Nhã Yến nhiều nha eoeo

25 tháng 9 2017

- Khớp động có cử động linh hoạt hơn khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn trơn bóng và giữa có bao chứa dịch khớp.
- Diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp.
-Nêu đặc điểm của khớp bất động: Có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên khớp bất động không cử động được.

25 tháng 9 2017

Vì cấu tạo của khớp bán động có thêm 1 đĩa sụn hạn chế cử động của khớp.

20 tháng 11 2017

bucminh

17 tháng 8 2018

-Cơ chế thần kinh thì chung nhất là xung thần kinh truyền theo dây thần kinh xuống chi phối co cơ, tiết dịch thồi. Ngoài ra có thần kinh tự động thì không phụ thuộc vào thần kinh trung ương... em hởi rộng quá. Bọn anh học thần kinh chi phối tim mạch, hô hấp, co cơ,... mỗi thứ 1 chương lận..
-Cơ chế thể dịch : hormon theo máu đến các tế bào đích tiếp xúc với các receptor đặc hiệu, từ đó tác dụng sinh học của nó bộc lộ

20 tháng 8 2017

- Cơ chế thần kinh: Điều khiển các hoạt động bằng xung thần kinh.

- Cơ chế thể dịch: Điều khiển các hoạt động bằng hoocmôn theo hệ tuần hoàn.

21 tháng 4 2017

Tai - Mũi - Họng là một hệ thống thông thương với nhau nhằm đảm bảo cân bằng áp suất của không khí khi đi qua 1 trong 3 đường này . Họng (Hay còn gọi là hầu ) thông với tai giữa bằng 1 cái vòi , gọi là vòi nhĩ .Khi ta bị viêm họng , lâu ngày vi khuẩn sẽ di cư sang các vùng lân cận , đó chính là vòi nhĩ , vòi nhĩ sẽ dẫn lên tai giữa , và vi khuẩn bắt đầu hoạt động ở đó gây bệnh viêm tai giữa .

21 tháng 4 2017

Hệ thống niêm mạc đường hô hấp (niêm mạc mũi họng, niêm mạc hòm tai, niêm mạc khí phế quản…) ở trẻ em rất nhạy cảm, rất dễ phản ứng với những kích thích hóa, lý và cơ học bằng hiện tượng xuất tiết dịch, làm cho dịch ứ đọng nhiều trong hòm tai gây viêm tai giữa. Viêm tai giữa cấp ở trẻ nhỏ có thể gây thủng màng nhĩ, làm tiêu xương, gián đoạn chuỗi xương con… ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ. Trẻ bị nghe kém, nhất là từ khi chưa phát triển lời nói, sẽ dẫn đến rối loạn ngôn ngữ (nói ngọng, nói không rõ âm, từ…) làm giảm sút nghiêm trọng chất lượng giao tiếp xã hội sau này của trẻ

25 tháng 2 2017

cầu mong cho bn thi được kết quả như ý muốn

25 tháng 2 2017

mong bạn thi tốt nhé!

30 tháng 10 2017

Vì con vi rút của bệnh cúm rất đa dạng nên khi ta mắc bệnh cúm thì lần này cs thể mác con vi rút này nhưng hôm sau ta bị cúm lại mắc con vi rút khác vì thế cơ thể ta không thể ưng phó kịp thơi vs chúng nên chúng ta cs thể mắc bệnh cúm nhiều lần. Còn vs bệnh quai bị chỉ do một loại vi rút gây ra nên ta mắc một lần thì lần sau sẽ không mắc lại nx.

Chúc bn hk tốthaha

24 tháng 3 2017

B Hoạt động hình thành kiến thức

8 Cơ quan phân tích thính giác

Cấu tạo của tai

1 -> vành tai

2 -> ống tai

3-> xương tai giữa

4 -> ốc tai

5 -> dây thần kinh

Cấu tạo của ốc tai

1 -> nội dịch

2-> màng mái

3 -> ngoại dịch

4 -> dây thần kinh

5 -> màng cơ sở

6 -> tế bào thần kinh thính giác.

9 Chức năng của các tổ chức thần kinh

Tên tổ chức Vị trí Chức năng
Nơron Não và tủy sống Dẫn truyền xung thần kinh và cảm ứng
Tủy sống Bên trong xương sống ( ống xương) Phản xạ, dẫn truyền, dinh dưỡng
Dây thần kinh tủy Khe giữa hai đốt sống Phản xạ và dẫn truyền của tủy sống
Đại não Phía trên não trung gian Là trung khu của các phản xạ có điều kiện và ý thức
Trụ não Tiếp liền với tủy sống Chất xám: điều khiển các cơ quan nội quan . Chất trắng : nhiệm vụ dẫn truyền.
Tiểu não Phía sau trụ não dưới bán cầu não Điều hóa, phối hợp các cử động phức tạp , giữ thăng bằng cơ thể.
Não trung gian Giữa đại não và trụ não Trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất, điều hòa nhiệt độ.

24 tháng 3 2017

10 Tìm hiểu chức năng của vỏ não

Câu này thì cậu tham khảo bài của anh Nguyễn Trần Thành Đạt ở địa chỉ ( https://hoc24.vn/hoi-dap/question/206907.html )

11 Tìm hiểu vai trò của hệ thần kinh

Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương là não bộ và tủy sống , bộ phận ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh . Dựa vào chức năng của hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động . Cơ quan phân tích bao gồm ba thành phần là : các tế bào thụ cảm ( nằm trong các cơ quan thụ cảm tương ứng) , dây thần kinh cảm giác và vùng vận động tương ứng.

29 tháng 10 2017

Trả lời:

Tim hoạt động suốt đời mà không biết mệt mỏi vì:

- Tim làm việc và nghỉ ngơi một cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ ngơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.

- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- Thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- Lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể.

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 10 2017

Bởi vì: Tim hoạt động 8s 1 lần, mỗi lần chia ra 3 pha:

+Pha nhĩ cơ: làm 1s nghỉ ngơi 7s.

+Pha thất cơ: làm 3s nghỉ ngơi 5s.

+Pha dãn chung: làm 4s nghỉ ngơi 4s.

Do thời gian nghỉ ngơi của tim (16s) nhiều hơn thời gian làm việc nên tim hoạt động liên tục cả đời mà không mệt mỏi