K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2020

Đỗ Quang Tùng đúng ai đồ iem có khác :))))

10 tháng 5 2020

One_Blast bài khó thế :)))

20 tháng 6 2020

Hỏi nhẹ: Sao không tag mình vậy :)))

Bài 56. Ôn tập cuối năm

Bài 1:

\(\left(1\right)2NaCl\underrightarrow{dpnc}2Na+Cl_2\\ \left(2\right)Cl_2+H_2\underrightarrow{t^o}2HCl\\ \left(3\right)2HCl+Mg\rightarrow MgCl_2+H_2\\ \left(4\right)4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O \\ \left(5\right)Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ \left(6\right)2Na+Cl_2\underrightarrow{t^o}2NaCl\\ \left(7\right)Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\\ \left(8\right)MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)

Bài 2:

\(\left(1\right)Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ \left(2\right)Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ \left(3\right)2Fe_2O_3+3C\underrightarrow{t^o}4Fe+3CO_2\\ \left(4\right)Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \left(5\right)2FeCl_2+Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

20 tháng 6 2020

Chỗ này phải là X,Y,Z chứ nhỉ?

11 tháng 1 2022

a) Trích mẫu thử : 

Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử : 

+ Hóa đỏ : HCl , H2SO4

+ Hóa xanh : KOH

Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4

Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

Không hiện tượng : HCl

 Chúc bạn học tốt

11 tháng 1 2022

c) Trích mẫu thử : 

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử : 

+ Hóa đỏ : HCl , H2SO4

+ không đổi màu : Na2SO4

Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ : 

+ Chất naò xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4

Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

 Không hiện tượng : HCl

 Chúc bạn học tốt

17 tháng 10 2021

Câu 1:

a, - Tác dụng với HCl:

   \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(2Fe\left(OH\right)_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

- Tác dụng với H2SO4 loãng:

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)

b, - Chất sinh ra khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong kk: Mg

- Chất sinh ra dd màu xanh lam: CuO.

- Chất sinh ra dd màu vàng nâu: Fe(OH)3.

- Chất sinh ra dd không màu: Al2O3.

- Chất sinh ra kết tủa trắng không tan trong nước và axit: BaCl2.

Bạn tham khảo nhé!

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17 tháng 10 2021

cảm ơn bạn ạ!!

21 tháng 10 2021

Giúp e mấy bài đó đi mn ạ

 

28 tháng 6 2021

Bảo toàn khối lượng => \(m_{CO_2}=29,7-20,9=8,8g\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}.22,4=4,48\left(l\right)\)

Gọi x,y lần lượt là  số mol BaO và CaO ban đầu :

Theo đề ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}153x+56y=20,9\\197x+100y=29,7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{BaO}=0,1.153=15,3\left(g\right)\\m_{CaO}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

28 tháng 6 2021

@Thảo Phương cảm ơn bạn

5 tháng 2 2022

1,

Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)

\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)

Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)

\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)

\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)

2,

a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)

\(600ml=0,6l\)

\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)

Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)

\(\rightarrow1< T< 2\)

Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)

Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)

Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)

Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)

Có các biểu thức về số mol 

\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)

\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)

\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)

\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4), có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)

Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)

Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)

Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)

b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)

\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)

17 tháng 2 2019

Mẹ em dạy Hóa nhưng em mới lớp 6 nên chưa học Hóa