K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2016

Tia OB nằm giửa 2 tia OA và OC

28 tháng 2 2016

Kẻ hình ra là biết

24 tháng 2 2019
2.x+11-12-2
2.x    
XCỌDKDMDKKXKXJDKFKJXKCK FFKCIFKDNDJDIUĐJFFKFĨILLUIUIÒCCOLLC NMCCJXFKFLSÂKPPTỌUGFAJIJJUVVCCVHJFJFKFKRKDF ĐU XJJXJF M FF KHG HHGGGGGYUUU THUI CHỘT Ý UYGHỦ
KluanC CCC
Vậy CCCC
15 tháng 11 2015

Không có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại

4 tháng 4 2017

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ OA có AOB<AOC( 60 độ <120 độ)

=> Tia OB nằm giữa tia OA và OC

b) Có tia OB nằm giữa tia OA và OC (1)

=>AOB+BOC+AOC

=>60 độ+BOC=120 độ

=>BOC=60 độ

Ta có AOB=BOC=60 độ (2)

Từ (1) và (2) =>Tia OB là phân giác của góc AOC

c) OD là tia đối của OA

=> COD và COA là 2 góc kề bù

=>COD+COA=180 độ

=>COD+120 độ=180 độ

=> COD=60độ

OE là phân giác của COD =>COE=60 độ:2=30độ

Ta có OB là phân giác của COA, OE là phân giác của COD  =>EOB=90 độ ( tia phân giác của 2 góc kề bù tạo với nhau 1 góc vuông)

Có OB nằm giữa OA và OC, OE nằm giưa OC và OD => OD nằm giữa OE và OB

=>COE+COB=EOB

=> 30 độ+COB=90 độ

=> COB=60 độ

4 tháng 4 2017

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, aob=600, aoc= 1200=> tia ob nằm giữa hai tia còn lại.

b) Tính Cob (Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại

=>CoB+BOA=COA

  COB=COA-BOA

COB=120-60

COB=600)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại và:

Aob=Cob= 120:2=600

=> Ob là tia pg của aoc.

Câu C có vẻ sai đề r bạn ạ. Vì COB đc tính ở b) r còn nếu k thì :

c)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại

=>CoB+BOA=COA

  COB=COA-BOA

COB=120-60

COB=600