K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

Công nghiệp luyện kim phát triển mạnh ở vùng Bắc Bộ

25 tháng 10 2016

Mai Minh Hằng 9C LQĐ phải k ak. Nếu đúng thì mình gửi câu tl cho

 

24 tháng 10 2016

làm ơn giúp mk với

1 tháng 12 2021

Ai mà bt đc

 

29 tháng 7 2016

Vùng KTTĐ là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền KT của cả nước. Gồm các đặc điểm sau :
– Phạm vị gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đổi theo thời gian, tùy thuộc vào chiến lược phát triển KT-XH của đất nước.
– Có đầy đủ các thế mạnh (vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, lao động kỹ thuật), có nhiều tiềm năng hấp dẫn đầu tư.
– Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và hỗ trợ các vùng khác.

 

– Là địa bàn tập trung phần lớn các khu CN và các ngành CN chủ chốt của cả nước (dẫn chứng).

– Có khả năng thu hút các ngành mới về CN và DV từ đó nhân rộng ra toàn quốc.
– Đóng góp lớn (chiếm 64,5%) vào kim ngạch xuất khẩu cả nước.

8 tháng 5 2022

tham khảo

1. - Vùng biển nước ta giàu tiềm năng, có điều kiện phát triển nhiều ngành kinh tế biển: nuôi trồng và khai thác thủy sản, khai thác khoáng sản, du lịch biển 

— đảo, dịch vụ giao thông vận tải biển

 

2. - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.

- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.

- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.


 

8 tháng 5 2022

Cảm ơn rất nhiều * 3,14

10 tháng 12 2021

Tham khảo:

* Tây Nguyên

-  Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ, với mức độ tập trung hóa cao của một sô sản phẩm cây công nghiệp nổi tiếng trong và ngoài nước (cà phê).

- Chuyên canh cà phê, cao su, chè.

- Các cao nguyên xếp tầng với độ cao trung bình 500 – 600m, bề mặt tương đối bằng phẳng.

- Chủ yếu là đất feralit phát triển trên đá badan.

- Tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt, lại có sự phân hóa theo độ cao. Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến việc phát triển cây công nghiệp.

- Ở đây mật độ dân số trung bình 89 người/km2 (năm 2006). Đây là vùng thưa dân nhất nước ta.

* Trung du miền núi Bắc Bộ

- Có mật độ dân số trung bình là 119 người/km

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi. Vì thế, ở đây có điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt (chè). 

- Phần lớn là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác.

- Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích, địa thế hiểm trở, độ chia cắt lớn.

- Chuyên môn hóa cây chè.

- Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ ba sau Đông Nam Bộ và Tây Nguyên với mức độ tập trung hóa thấp hơn.

* Giải thích

- Điều kiện tự nhiên khác nhau

- Đặc điểm dân cư xã hội

Câu 1: Nhân tố tác động mạnh đến sự phát triển va phân bố nông nghiệp là:a. Chính sách kinh tế – xã hội.b. Sự phát triển công nghiệp.c. Yếu tố thị trường.            d. Tất cả các yếu tố trên.Câu 2: Loại tài nguyên rất quý giá, không thể thiếu trong quá trình sản xuất nông nghiệp là:a. Khí hậu.b. Đất đai.c. Nước.d. Cả 3 yếu tố trên.Câu 3: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhân tố tác động mạnh đến sự phát triển va phân bố nông nghiệp là:

a. Chính sách kinh tế – xã hội.

b. Sự phát triển công nghiệp.

c. Yếu tố thị trường.            

d. Tất cả các yếu tố trên.

Câu 2: Loại tài nguyên rất quý giá, không thể thiếu trong quá trình sản xuất nông nghiệp là:

a. Khí hậu.

b. Đất đai.

c. Nước.

d. Cả 3 yếu tố trên.

Câu 3: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là:

a. Phù sa. b. Mùn núi cao.

c. Feralit. d. Đất cát ven biển.

Câu 4: Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc đến thời vụ là:

a. Đất trồng.

b. Nguồn nước tưới.

c. Khí hậu.

d. Giống cây trồng.

Câu 5: Lúa gạo là cây lương thực chính của nước ta là vì:

a. Có nhiều lao động tham gia sản xuất.

b. Khí hậu và địa chất phù hợp để trồng.

c. Năng suất cao, người dân quen dùng.

d. Tất cả các lý do trên.

Câu 6: 

Cho biểu đồ về tình hình sản xuất lúa của ĐBSH và ĐBSCL qua các năm:

  

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

a. Diện tích lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

b. Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

c. Sản lượng lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

d. Giá trị sản xuất lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 7: Bên cạnh cây lương thực, một ngành khác cũng phát triển rất mạnh là:

a. Nghề rừng.

b. Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản.

c. Chăn nuôi đại gia súc.

d. Chăn nuôi gia cầm.

Câu 8: Nguyên nhân chính làm cho sản xuất nông nghiệp thiếu ổn định về năng suất là:

a. Giống cây trồng.

b. Độ phì của đất.

c. Thời tiết, khí hậu.

d. Cả 3 nguyên nhân trên.

Câu 9: Rừng nước ta có 3 loại: 

- A. Rừng sản xuất.

- B. Rừng phòng hộ.

- C. Rừng đặc dụng.

Với 3 chức năng cơ bản:

1. Cung cấp nguyên nhiên liệu cho công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu.

2. Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ giống loài quý hiếm.

3. Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường.

Cách ghép đôi nào sau đây là đúng?

a. A – 1; B – 2; C – 3

b. A – 2; B – 3; C – 1

c. A – 3; B – 1; C – 2

d. A – 1; B – 3; C – 2.

Câu 10: Giá trị khoa học của vườn quốc gia là:

a. Nơi bảo tồn nguồn gen.          

b. Cơ sở nhân giống, lai tạo giống.

c. Phòng thí nghiệm tự nhiên.

d. Tất cả các ý trên.

Câu 11: Ngành đánh bắt thuỷ hải sản nước ta còn hạn chế là do:

a. Thiên nhiên nhiều thiên tai. 

b. Môi trường bị ô nhiễm, suy thoái.

c. Thiếu vốn đầu tư.

d. Ngư dân ngại đánh bắt xa bờ.

Câu 12: Qua bảng số liệu SGK từ 1992 – 2002 diện tích nhóm cây trồng nào tăng nhanh nhất?

a. Cây lương thực.

b. Cây công nghiệp.

c. Cây ăn quả.

d. Cả 3 nhóm tăng bằng nhau.

Câu 13: Cũng trong giai đoạn này, loại gia súc, gia cầm nào có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất?

a. Trâu.

b. Bò.

c. Lợn.

d. Gia cầm.

Câu 14: Ngành chăn nuôi nước ta hiện nay nhằm mục đích:

a. Phục vụ xuất khẩu.

b. Lấy sức kéo và phân bón.

c. Lấy thịt, trứng, sữa.

d. Tất cả các mục đích trên.

Câu 15: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp là:

a. Địa hình.

b. Khí hậu.

c. Vị trí địa lý.

d. Nguồn nguyên nhiên liệu.

Câu 16: Cơ sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm là nguồn tài nguyên:

a. Quý hiếm.

b. Dễ khai thác.

c. Gần khu đông dân cư.

d. Có trữ lượng lớn.

Câu 17: Để nền công nghiệp phát triển, ngoài những nhân tố tự nhiên còn cần nhân tố khác:

a. Nguồn lao động.

b. Cơ sở hạ tầng.

c. Chính sách, thị trường.

d. Tất cả các nhân tố trên.

Câu 18: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Quảng Ninh là:

a. Than.

b. Hoá dầu.

c. Nhiệt điện                      

d. Thuỷ điện.

Câu 19: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Bà Rịa – Vũng Tàu là:

a. Than.

b. Hoá dầu.

c. Nhiệt điện            

d. Thuỷ điện.

Câu 20: Ở Cà Mau có những loại nhiên liệu năng lượng nào?

a. Than đước, tram.

b. Than bùn.

c. Khí đốt.

d. Tất cả các nguồn nhiên liệu trên.

0