Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 1/2^2 + 1/3^2 + 1/4^2 + ... + 1/100^2
1/2^2 < 1/1*2
1/3^2 < 1/2*3
1/4^2 < 1/3*4
...
1/100^2 < 1/99*100
=> A < 1/1*2 + 1/2*3 + 1/3*4 + ... + 1/99*100
=> A < 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/99 - 1/100
=> A < 1 - 1/100
=> A < 1
minh deo can ban k dau :((
\(a,\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}(x-2)=3\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}x-\frac{6}{5}=3\)
\(\Rightarrow\left[\frac{1}{2}+\frac{3}{5}\right]x=3+\frac{6}{5}\)
\(\Rightarrow\left[\frac{5}{10}+\frac{6}{10}\right]x=\frac{21}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{11}{10}x=\frac{21}{5}\)
\(\Rightarrow x=\frac{21}{5}:\frac{11}{10}=\frac{21}{5}\cdot\frac{10}{11}=\frac{21}{1}\cdot\frac{2}{11}=\frac{42}{11}\)
Vậy x = 42/11
A=1+3+32+33+....+370
3A=3+32+33+34+...+371
3A—A=(3+32+33+34+...+371)—(1+3+32+33+...+370)
2A=371—1
A=(371—1):2
Còn lại tự làm...
cảm ơn bạn nhé
bạn cố gắng suy nghĩ để trả lời mấy ý còn lại cho mình nha , mình cảm ơn
Bài 2:
Số số hạng là:
(2n-1-1):2+1=n(số)
Tổng là:
\(\dfrac{\left(2n-1+1\right)\cdot n}{2}=\dfrac{2n^2}{2}=n^2\) là số chính phương(đpcm)
\(x\left(x^2\right)^3=x^5\)
\(\Rightarrow x^7=x^5\)
\(\Rightarrow x^7-x^5=0\)
\(\Rightarrow x^5\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^5=0\\x^2-1=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x\in\left\{-1;1\right\}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;0;1\right\}.\)
Theo đầu bài ta có:
\(x\cdot\left(x^2\right)^3=x^5\)
\(\Leftrightarrow x^7=x^5\)
Do 7 khác 5 nên nếu x = 2 thì \(x^7=x^5\Rightarrow2^7=2^5\) ( hoàn toàn vô lý )
Vì vậy, x = 1 hoặc x = 0.
Do 7 và 5 cùng là số lẻ nên x = -1 cũng đúng vì \(\left(-1\right)^5=\left(-1\right)^7\)
Vậy \(x\in\left\{-1;0;1\right\}\)
1)\(\frac{2}{3}.\left(\frac{3}{5}+\frac{5}{7}\right)=\frac{2}{3}.\left(\frac{3.7}{5.7}+\frac{5.5}{7.5}\right)\)\(=\frac{2}{3}.\left(\frac{21}{35}+\frac{25}{35}\right)\)\(=\frac{2}{3}.\frac{46}{35}\)\(=\frac{92}{105}\)
2) (2,8x - 32) : 2/3 = 90 (x2 - 4)(x2 - 25 ) là số nguyên âm
=> 2,8x - 32 = -90 x 2/3 => (x2 - 4)(x2 - 25 ) < 0
=> 2,8x - 32 = -60 Trường hợp 1: x2 - 4 > 0 và x2 - 25 < 0
=> 2,8x = -60 + 32 => x2 > 4 và x2 < 25
=> 2,8x = -28 => x > 2 và x < 5 => 2 < x < 5
=>x =10 Trường hợp 2: x2 - 4 < 0 và x2 - 25 > 0
=> x2 < 4 và x2 > 25
=> x < 2 và x > 5 => 5 < x < 2 ( vô lí)
3) số học sinh giỏi là: 30 x 10% = 3 ( học sinh)
Số học sinh khá là: 30 x 50% = 15 ( học sinh)
Số học sinh trung bình là: 30 - 3 - 15 = 12 ( học sinh)
4) ta có: góc yOz + góc xOz = góc xOy
=> góc yOz + 28 = 130
=> góc yOz = 1020
Góc zOt = góc yOt
=> Góc zOt = góc yOz : 2 = 102 : 2 = 510
=> góc xOt = góc xOz + góc zOt = 28 + 51 = 790
a.=0
b.= 4
c. = 28
a) ( 1 - 1 ) + ( 1 - 1 ) + ( 1 - 1 ) + ...
= 0 + 0 + 0 + ........
= 0
b ) = -1 + ( -1 ) + ( - 1 ) + ....
= vô tận đây này
c) Cái này vô tận