K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình cần giúp:Em hãy cho biết các câu sau là câu gì và xác định chủ ngữ và vị ngữ:(Tự làm cấm tra và hỏi)

1)Vì mùa hè đã tới nên hoa phượng nở rộ cả góc trời:......................

2) Ôi!Trời hôm nay mới đẹp làm sao:....................

3)Em đã ăn trộm đồ phải không?:..................

bài 2:Em hãy nghĩ một bài thơ mà các chữ cuối của mỗi câu thơ phải bắt vần với nhau?(càng dài càng tốt)

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2
11 tháng 1 2018

1) vì mùa hè / đã tới nên hoa phượng nở rộ cả góc trời - câu kể 

2) Ôi ! trời /  hôm nay mới đẹp làm sao- câu cảm thán

3) Em / đã ăn trộm đồ phải không ? -câu hỏi 

hok tốt nk

12 tháng 1 2018

thế còn câu thơ

25 tháng 2 2020

Bài 1: 

a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.

    CN1     VN1           CN2                                     Vn2

      

b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.

        CN1                         VN1             CN2                      VN2

c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.

          CN1                VN1    CN2        VN2

d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.

       CN1              VN1                      CN2           VN2

e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.

      CN1          VN1          CN2       VN2

Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)

a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.

   CN1     VN1         CN1                       VN1

b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.

   CN1                    VN1            CN2                               VN2

c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.

          CN1              VN1    CN2                VN2

d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.

  CN1    VN1      CN2      VN2

e) Mẹ thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ.( bạn có chắc chép đúng câu này không?)

 

25 tháng 2 2020

Bài 1: 
a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.
    CN1     VN1           CN2                                     Vn2
      
b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.
        CN1                         VN1             CN2                      VN2
c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.
          CN1                VN1    CN2        VN2
d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.
       CN1              VN1                      CN2           VN2
e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.
      CN1          VN1          CN2       VN2
Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)
a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.
   CN1     VN1         CN1                       VN1
b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.
   CN1                    VN1            CN2                               VN2
c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.
          CN1              VN1    CN2                VN2
d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.
  CN1    VN1      CN2      VN2

LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Câu ghép4. Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi :    Hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ, cả nhà quyết không cho mẹ làm gì cả. Từ sớm, bố đã đi chợ, mấy chị em thì tíu tít lau dọn nhà cửa, cắm hoa. Cún Bông đi ra đi vào ra chiều bận rộn. Nó chẳng còn lúc nào rảnh rỗi mà trêu Mèo Con như mọi bữa nữa.a) Đoạn văn có mấy câu đơn và mấy câu ghép ?Câu đơn :...
Đọc tiếp

LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Câu ghép

4. Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi :

    Hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ, cả nhà quyết không cho mẹ làm gì cả. Từ sớm, bố đã đi chợ, mấy chị em thì tíu tít lau dọn nhà cửa, cắm hoa. Cún Bông đi ra đi vào ra chiều bận rộn. Nó chẳng còn lúc nào rảnh rỗi mà trêu Mèo Con như mọi bữa nữa.

a) Đoạn văn có mấy câu đơn và mấy câu ghép ?

Câu đơn : .....                                               Câu ghép : .....

b) Ghi lại 2 câu ghép và gạch dưới các vế câu trong mỗi câu ghép.

Câu 1 : ...................................................................................................................................................................................

Câu 2 : ...................................................................................................................................................................................

c) Xác định chử ngữ và vị ngữ của vế thứ hai trong câu ghép đầu tiên trong đoạn :

- Chủ ngữ : .........................................

- Vị ngữ : .....................................

5. Viết thêm một vế câu nữa để có được câu ghép.

a) Trời mưa càng to, ....................................................................

b) Nếu em được về quê ngoại vào hè này, ...............................................................

0
22 tháng 8 2018

a) Trạng ngữ : Lần nào trở về với bà 

    Chủ ngữ : Thanh

    Vị ngữ : cũng thấy bình yên và thong thả như thế 

b ) 

22 tháng 8 2018

Bài 6: Tìm trạng ngữ ,chủ ngữ , vị ngữ trong các câu sau :

a) Lần nào trở về với bà , Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế .

              TN                         CN                           VN                                      

b) Thỉnh thoảng , từ chân trời phía xa ,một vài đàn chim bay qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương nam .

                               TN                                        CN                                            VN                                   

c) Với sự tin tưởng vào bàn tay và khối óc của mình , Mai An Tiêm cùng với vợ con đã duy trì  được cuộc sống nơi đảo hoang .

                                    TN                                                                      CN                                                 VN                               

d) Buổi mai hôm ấy , mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp .

             TN                   CN                                           VN                                               

Bài 5 : xác định chủ ngữ , vị ngữ trong các câu sau :

a) Qua khe giậu , ló ra mấy quả ớt đỏ chói .

             TN            VN               CN                                      

Bài 7 tìm chủ ngữ , vị ngữ trong hai câu thơ sau:

Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi .

        TN                VN             CN    

Rắc trắng vườn nhà những cách hoa vương .

             VN                              CN                 

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ (gọi chung là thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? Việc gì? Sự vật gì?, v.v..
Ví dụ:
- Tôi đang làm việc (Tôi là chủ ngữ).
- Nam đang đi học. (Nam là chủ ngữ)
- Lao động là vinh quang (Lao động là động từ, nhưng trong trường hợp này thì Lao động đóng vai trò là chủ ngữ).
- Quyển sách bạn tặng tôi rất hay (Quyển sách bạn tặng tôi là chủ ngữ, và đây là một cụm chủ - vị đóng vai trò làm chủ ngữ, quyển sách bạn: chủ ngữ/ tặng tôi: vị ngữ, quyển sách bạn tặng đóng vai trò là chủ ngữ trong câu "Quyển sách bạn/ tặng tôi rất hay").
Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm, v.v... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ.
- Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, hoặc có khi là một cụm chủ - vị.
- Vị ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Làm gì? Như thế nào? Là gì ?, v.v..
Ví dụ:
- Con mèo con đang ngủ (đang ngủ là vị ngữ).
- Ngôi nhà đẹp quá (đẹp quá là vị ngữ)
- Chiếc bàn này gỗ còn tốt lắm (gỗ còn tốt lắm là vị ngữ, và là một cụm chủ - vị: gỗ: chủ ngữ/ còn tốt lắm: vị ngữ, ở đây cụm chủ - vị đóng vai trò là vị ngữ trong câu "Chiếc bàn này gỗ/ còn tốt lắm")
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, v.v.. Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.
Ví dụ:
- Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).
- Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).
- Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).
- Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).
- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân).
Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.
Ví dụ:
- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).
- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).
Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm Chủ - Vị.
Ví dụ:
- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").

Mỗi lần tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng hồ giải trên các lề phố hà nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.

22 tháng 8 2018

Thỉnh  thoảng, từ chân trời phía xa,/một vqif đàn chim /bay qua bầu trời ngoài Cửa sô về phương Nam. 

trạng ngữ      /   trạng từ               / chủ ngữ          /                       vị ngữ

b) với sự tin tưởng vào bàn tay và khối óc của mình ,/ Mai An Tiêm/ cùng với con của mình .

trạng ngữ                                                                / chủ ngữ /            vị ngữ

c) buổi  mai hôm ấy /,mẹ tôi /    âu yếm nắm tây tôi Đi trên con đường dài và hẹp

trạng từ                   /  chủ ngữ /   vị ngữ

 7 : Xác định chủ ngữ, vị ngữ

aBài) Qua khe giậu, lố ra mấy quả ớt /đo choi.

                                     chủ ngữ  / vị 

Bài 8: Tìm chỗ ngữ, vị ngữ trong hai cậu thơ sau 

Mỗi mùa xuân nho /lừng hoa bưởi 

                     chủ / vị

Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:  a) Trời hôm nay rét đậm.  b) Đúng 7 giờ, tôi tập trung tại địa điểm như đã quy định của Chi đội.   c) Vừa mới tờ mờ sáng, trên con đường làng, tụi nhỏ chúng em đã có mặt đông đủ.Bài 2: Đặt câu với cặp quan hệ từ:a)    ...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:

  a) Trời hôm nay rét đậm.

  b) Đúng 7 giờ, tôi tập trung tại địa điểm như đã quy định của Chi đội.

   c) Vừa mới tờ mờ sáng, trên con đường làng, tụi nhỏ chúng em đã có mặt đông đủ.

Bài 2: Đặt câu với cặp quan hệ từ:

a)     Tuy………nhưng….

………………………………………………………………………………..

b)    Vì………cho nên….

………………………………………………………………………………..

c)     Chẳng những…….mà…

………………………………………………………………………………..

Bài 3: Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau:

a)     Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắc nịch.

b)    Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.

c)     Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.

d)    Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8.

Bài 4: Em hãy tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.( Làm vào vở Toán 2 )

 

2
12 tháng 3 2020

Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:

  a) Trời / hôm nay / rét đậm.

      CN        TT            VN

b) Đúng 7 giờ /, tôi / tập trung tại địa điểm như đã quy định của Chi đội.

    TT                CN                    VN 

c) Vừa mới tờ mờ sáng , trên con đường làng /, tụi nhỏ chúng em / đã có mặt đông đủ.

                                      TT                                           CN                          VN

Bài 2: Đặt câu với cặp quan hệ từ:

a)     Tuy………nhưng….

Tuy em học giỏi nhưng em ko được chủ quan

b)    Vì………cho nên….

Vì trời mưa to nên đường làng bị ướt

c)     Chẳng những…….mà…

Chẳng những em được thưởng  mà em còn được cô khen

12 tháng 3 2020

Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:

  a) Trời hôm nay //rét đậm.

          CN                    VN

  b) Đúng 7 giờ//, tôi// tập trung tại địa điểm như đã quy định của Chi đội.

        TN               CN                   VN

   c) Vừa mới tờ mờ sáng, trên con đường làng//, tụi nhỏ chúng em// đã có mặt đông đủ.

                                 TN                                                  CN                           VN

Bài 2: Đặt câu với cặp quan hệ từ:

a)     Tuy………nhưng….

……Tuy gia đình khó khăn nhưng…Quý vẫn học rất giỏi………………………………………………………………………..

b)    Vì………cho nên….

…………chăm chỉ cho nên…Mai đã được danh hiệu học sinh giỏi…………………………………………………………………..

c)     Chẳng những…….mà…

……Chẳng những trẻ em thích chơi …người lớn cũng thích………………………………………………………………………..

Bài 3: Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau:

a)     Trời// xanh thẳm, biển //cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắc nịch.

           CN      VN            CN                    VN

b)    Trời //rải mây trắng nhạt, biển// mơ màng dịu hơi sương.

       CN            VN                    CN          VN

  c)     Biển //nhiều khi rất đẹp, ai// cũng thấy như thế.

              CN       VN                 CN         VN

d)    Mặc dù tên cướp //rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn //vẫn phải đưa tay vào còng số 8.

                         CN                          VN                                           CN             VN

Bài 4: Em hãy tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.

Mái nhà mến yêu của em chứa đựng trong lòng nó tất cả vật chất và tinh thần của một gia đình. Mọi tiện nghi trong nhà đều rất gần gũi với em nhưng em yêu thích nhất là bộ sa-lông phòng khách.

Bộ sa-lông màu cà phê sữa, đặt ở góc trái phòng khách, gồm một ghế dài và hai ghế chiếc rời nhau. Mỗi ghế rời hình vuông dọc xem nhau độ sáu mươi xăng-ti-mét có nệm ngồi và gối tựa. Nệm sa-lông bọc vải nỉ tốt màu nâu xám, gối tựa bọc vải gấm màu xám bạc. Tay vịn của sa-lông rộng khoảng mười lăm xăng-ti-mét, bọc nệm màu cà phê sữa. Ghế dài của sa-lông rộng sáu mươi xăng-ti-mét, ngang một phẩy chín mét. Ghế dài có hai gối tựa màu sắc và chất liệu đều giống ghế rời. Bàn sa-lông bằng gỗ, đánh vec- ni bóng loáng, mặt bàn rộng năm tấc, dài tám tấc, làm bằng kính tám li màu nâu nhạt. Mẹ em trải khăn bàn màu kem và đặt lên đó một bình hoa hồng vàng làm bằng vải lộng lẫy. Mặt bàn sáng hẳn lên.

Mỗi khi ngồi vào sa-lông, em có cảm giác êm ái như sa -lông đang ôm em vào lòng. Gối tựa của sa-lông rất êm, vừa sang trọng, vừa tiện dụng.

Hằng ngày, em quét dọn và lau sa-lông sạch sẽ bằng một mảnh vải mềm, cả nhà cũng giữ gìn, không đặt vật nhọn sắc lên để ghế được bền lâu. Thỉnh thoảng mẹ em tháo bao gối nệm đi giặt ủi rồi “mặc áo” sạch cho nó. Sa-lông lúc ấy trông mới và sạch, thoang thoảng mùi nước hoa. Bố mẹ em bàn bạc công việc bên ghế sa-lông. Đôi khi bố mẹ em đọc báo, đọc sách. Gia đình em quây quần bên sa-lông rất đầm ấm, hạnh phúc.

Sa-lông là đồ dùng nội thất tiện lợi và tân thời. Em rất yêu thích bộ sa-lông. Nhờ có nó, mỗi khi ngồi chơi hay tiếp khách, em thấy tự tin và chững chạc hẳn lên, thói quen cư xử lịch sự hình thành tự nhiên trong em, nói năng, thưa gửi với khách của ba mẹ em rất lễ phép. Phòng khách nhà em nhờ có bộ sa-lông trông gọn gàng và sáng hẳn ra.

chúc bạn học tốt

1. Đọc thầm bài văn sau:Mừng sinh nhật bàNhân dịp sinh nhật bà nội, chúng tôi quyết định tự tay tổ chức một bữa tiệc để chúc thọ bà. Chúng tôi có bảy đứa trẻ, đều là cháu nội, cháu ngoại của bà. Chị Vy lớn nhất mười ba tuổi, bé nhất là em Sơn sáu tuổi. Vậy là mỗi năm có bảy ngày sinh nhật, nhiều năm rồi, năm nào bà cũng làm cho chúng tôi bảy bữa tiệc sinh nhật thật rôm...
Đọc tiếp

1. Đọc thầm bài văn sau:

Mừng sinh nhật bà

Nhân dịp sinh nhật bà nội, chúng tôi quyết định tự tay tổ chức một bữa tiệc để chúc thọ bà. Chúng tôi có bảy đứa trẻ, đều là cháu nội, cháu ngoại của bà. Chị Vy lớn nhất mười ba tuổi, bé nhất là em Sơn sáu tuổi. Vậy là mỗi năm có bảy ngày sinh nhật, nhiều năm rồi, năm nào bà cũng làm cho chúng tôi bảy bữa tiệc sinh nhật thật rôm rả.

Năm nay bà đã sáu mươi lăm tuổi, thế mà chưa bao giờ có ai tổ chức tiệc mừng sinh nhật cho bà. Ngày sinh nhật hằng năm của bà, con cháu chỉ về thăm bà một lát, tặng bà vài thứ quà nhỏ rồi lại vội vã đi. Nhưng bà chẳng bao giờ buồn vì điều ấy.

Năm nay chị em tôi đã lớn cả, chúng tôi họp một buổi bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật bà và sáng kiến hay này được bố mẹ của chúng tôi ủng hộ. Bố mẹ nhà nào cũng cho chúng tôi tiền để thực hiện kế hoạch. Chúng tôi cử em Chíp đi mua thiệp mời. Chị Linh học lớp sáu, chữ đẹp nhất nhà được cử viết thiệp mời. Chị Vy thì giở sách nấu ăn ra xem cách làm món bún chả. Sau đó, chúng tôi lấy cớ để bà ra ngoài một ngày sao cho khi về, bà sẽ thấy bất ngờ. Chúng tôi cùng đi chợ và cùng làm. Thế nhưng mọi chuyện xem ra không đơn giản. Mọi thứ cứ rối tung hết cả lên: Chị Vy thì quên ướp thịt bằng gia vị cho thơm, em Chíp thì khóc nhè vì quên thái dưa chuột để ăn ghém, em Hoa pha nước chấm hơi mặn .... Một lát sau, bà về và hỏi: “Ôi các cháu làm xong hết rồi à? Còn gì nữa không cho bà làm với?”. Thú thực lúc đó chị em tôi hơi bối rối và xấu hổ. Chỉ một lúc thôi, nhờ bàn tay bà mà mọi chuyện đâu đã vào đó. Bữa tiệc sinh nhật hôm đó bà đã rất vui. Còn mấy chị em chúng tôi đều thấy mình đã lớn thêm.

Theo Cù Thị Phương Dung

2. Trả lời câu hỏi: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất hoặc điền vào chỗ chấm trong các câu sau:

Câu 1: Mỗi năm bà nội của mấy chị em tổ chức mấy bữa sinh nhật cho các cháu?

A. 7 bữa tiệc

B. 6 bữa tiệc

C. 5 bữa tiệc

D. 4 bữa tiệc

Câu 2: Vì sao năm nay mấy chị em lại muốn tổ chức sinh nhật cho bà?

A. Vì mấy chị em biết bà buồn vào ngày sinh nhật.

B. Vì từ trước tới giờ chưa ai biết sinh nhật bà.

C. Vì năm nay các bố mẹ của mấy chị em vắng nhà.

D. Vì năm nay mấy chị em đã lớn và muốn làm một việc để bà vui.

Câu 3: Bố mẹ của mấy chị em đã làm gì để ủng hộ việc tổ chức sinh nhật cho bà?

A. Chỉ cho mấy chị em các việc cần chuẩn bị cho bữa tiệc.

B. Cho mấy chị em tiền để mua những thứ cần thiết cho tiệc sinh nhật.

C. Viết thiếp mời giúp chị em.

D. Làm giúp mấy chị em món bún chả.

Câu 4: Vì sao bữa tiệc sinh nhật hôm đó rất vui?

A. Vì hôm đó bà rất vui.

B. Vì hôm đó các cháu rất vui.

C. Vì hôm đó các bố mẹ rất vui.

D. Vì hôm đó cả nhà cùng vui.

Câu 5: Vì sao mấy chị em cảm thấy mình lớn thêm?

A. Vì mấy chị em biết làm món bún chả.

B. Vì mấy chị em đã biết tự tổ chức bữa tiệc sinh nhật.

C. Vì mấy chị em đã biết quan tâm đến bà và làm cho bà vui.

D. Vì mấy chị em đã biết làm việc giúp bà.

Câu 6: Qua bài văn trên, em hiểu thêm được điều gì?

.......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Câu 7: Năm nay chị em tôi đã lớn cả, chúng tôi họp một buổi bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật cho bà. Từ “bàn” trong câu trên thuộc từ loại là:

A. Danh từ

B. Động từ

C. Tính từ

D. Quan hệ từ

Câu 8: Ngày sinh nhật hằng năm của bà, con cháu chỉ về thăm bà một lát, tặng bà vài thứ quà nhỏ rồi lại vội vã đi. Nhưng bà chẳng bao giờ buồn về điều ấy.

Hãy chuyển hai câu trên thành một câu ghép?

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Câu 9: Tìm từ ngữ được lặp lại trong đoạn 1 của bài văn?

..........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Câu 10: Năm nay, chị em tôi lớn cả, chúng tôi họp để bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật bà. Hãy xác định trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên?

............................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

4
12 tháng 5 2019

Câu 1: A. 7 bữa tiệc

Câu 2: D. Vì mấy năm nay chị em đã lớn và đều muốn làm một việc cho bà vui

Câu 3: B. Cho mấy chị em tiền để mua những thứ cần thiết cho tiệc sinh nhật.

Câu 4: D. Vì hôm đó cả nhà cùng vui

Câu 5: C. Vì mấy chị em đã biết quan tâm đến bà và làm cho bà vui

Câu 6: Qua bài văn trên, em hiểu thêm được phải biết quan tâm đến người già trong gia đình

Câu 7: B. Động từ

9 tháng 5 2021

A, D, B, D, C