K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

MẤY CÂU NÀY MÌNH ĐÃ GHI ĐÁP ÁN RỒI ẤY Ạ BẠN NÀO KIỂM GIÚP MÌNH XEM CÓ SAI CHỔ NÀO KHÔNG Ạ CẢM ƠN RẤT NHIỀU ;-;

Câu 2: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?

A. Hoa đào.    B. Cây cỏ.    C. Quần áo.    D. Núi đá vôi.

Câu 3: Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?

A. Cái bàn.    B. Cái nhà.    C. Quả chanh.    D. Quả bóng.

Câu 4: Vật thể nào dưới đây là vật thể nhân tạo?

A. khí quyển.    B. nước biển.    C. cây mía.    D. cây viết.

Câu 5: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?

A. Cây cối.    B. Sông suối.    C. Nhà cửa.    D. Đất đá.

Câu 6: Vật thể nào sau đây là vật thể tự nhiên?

A. Bút bi.    B. Xe đạp.    C. Biển.    D. Chậu nhựa.

Câu 7: Vật thể tự nhiên là

A. Con bò.    B. Điện thoại.    C. Ti vi.    D. Bàn là.

Câu 8: Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể tự nhiên?

A. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét.    B. Xenlulozơ, kẽm, vàng.

C. Sông, suối, bút, vở, sách.    D. Nước biển, ao, hồ, suối.

Câu 9: Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể nhân tạo?

A. Nước biển, ao, hồ, suối.    B. Xenlulozơ, kẽm, vàng.

C. Sông suối, bút, vở, sách.    D. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét.

Câu 10: Dãy các vật thể nhân tạo là:

A. Không khí, cây cối, xoong nồi, bàn ghế.    B. Sông suối, đất đá, giầy dép, thau chậu.

C. Sách vở, bút, bàn ghế, cây cối.    D. Chén bát, sách vở, bút mực, quần áo.

Câu 11: Dãy biểu diễn chất là:

A.  Cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.                  B.  Thủy tinh, nước, inox, nhựa.

C. Thủy tinh, inox, xoong nồi.                  D.  Cơ thể người, nước, xoong nồi.

Câu 12: Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dưới đây là các chất?

A. Bàn ghế, đường kính, vải may áo.    B. Muối ăn, đường kính, bột sắt, nước cất.

C. Bút chì, thước kẻ, nước cất, vàng.    D. Nhôm, sắt, than củi, chảo gang.


 

Câu 13: Cho các dữ kiện sau:

- Trong cơ thể người có chứa từ 63 đến 68% về khối lượng là nước.

- Hiện nay, xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng.

- Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh.

Dãy chất trong các câu trên là:

A.  cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.    B.  thủy tinh, nước, inox, nhựa.

C. thủy tinh, inox, soong nồi.    D.  cơ thể người, nước, xoong nồi.

Câu 14: Câu sau đây ý nói về nước cất: “(1) Nước cất là chất tinh khiết, (2) sôi ở 102oC”. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

A. Cả 2 ý đều đúng.    B. Cả 2 ý đều sai.

C. Ý (1) đúng, ý (2) sai.    D. Ý (1) sai, ý (2) đúng.

Câu 15: Chất tinh khiết là chất

A. Chất lẫn ít tạp chất.    B. Chất không lẫn tạp chất.

C. Chất lẫn nhiều tạp chất.    D. Có tính chất thay đổi.

Câu 16: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

A. Nước cất.    B. Nước mưa.    C. Nước lọc.    D. Đồ uống có gas.

Câu 17: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, dẫn điện,... là

A.  tính chất tự nhiên.    B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.    D.  tính chất khác.

Câu 18: Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ như khả năng bị phân hủy, bị đốt cháy,... là

A.  tính chất tự nhiên.    B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.    D.  tính chất khác.

Câu 19: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc.    B. Tính tan trong nước.

C. Khối lượng riêng.    D. Nhiệt độ nóng chảy.

Câu 20: Nước tự nhiên là

A. một đơn chất.    B. một hợp chất.    C. một chất tinh khiết.    D. một hỗn hợp.

Câu 21: Nước sông hồ thuộc loại

A. đơn chất.    B. hợp chất.    C. chất tinh khiết.    D. hỗn hợp.

Câu 22: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết

A. Nước cất.    B. Nước suối.

C. Nước khoáng.    D. Nước đá từ nhà máy.

Câu 23: Chất nào sau đây là chất tinh khiết

A. nước biển.    B. nước cất.    C. nước khoáng.    D. nước máy.

Câu 24: Chất nào sau đây là chất tinh khiết?

A. NaCl.    B. Dung dịch NaCl.    C. Nước chanh.    D. Sữa tươi.

Câu 25: Loại nước nào sau đây có tonc= 0oC; tos = 100 oC; d = 1g/cm3?

A. nước tinh khiết.    B. nước biển.    C. nước khoáng.    D. nước sông suối.


 

Câu 26: Những chất nào dưới đây là chất tinh khiết?

(1) Natri clorua rắn (muối ăn);            (2) Dung dịch natri clorua; 

(3) Sữa tươi;                    (4) Nhôm;

(5) Nước cất;                    (6) Nước chanh.

A. (3), (6).    B. (1) ,(4) ,(5).    C. (1),(3), (4) ,(5).    D. (2), (3), (6).

● Mức độ thông hiểu

Câu 27: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi.    B. Không tan trong nước.

C. Lọc được qua giấy lọc.    D. Có nhiệt độ sôi nhất định.

Câu 28: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:

A.  Đường và muối.    B.  Bột đá vôi và muối ăn.

C.  Bột than và bột sắt.    D.  Giấm và rượu.

Câu 29: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:

A. Lọc.    B. Chưng cất.

C. Làm bay hơi nước.    D. Để muối lắng xuống rồi gạn đi.

Câu 30: Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,3oC, nước sôi ở 100oC. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu và nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?

A. Lọc.    B. Bay hơi.

C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80o.    D. Không tách được.

Câu 31: Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?

A. Lọc.    B. Dùng phễu chiết.

C. Chưng cất phân đoạn.    D. Đốt.

Câu 32: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?

A.  chưng cất.    B.  chiết.    C.  bay hơi.    D.  lọc.

Câu 33: Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và oxi. Nitơ sôi ở -196oC, còn oxi sôi ở -183oC. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như sau:

A.  Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.

B.  Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.

C.  Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196oC. Sau đó nâng nhiệt độ lên đúng -196oC, nitơ sẽ sôi và bay hơi.

D.  Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau.

Câu 34: Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối, bột sắt và bột lưu huỳnh. Cách nhanh nhất là:

A. Dùng nam châm, hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.

B. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.

C. Hòa tan trong nước, lọc, dùng nam châm, bay hơi.

D. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi, dùng nam châm.

Câu 35: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?

A. Nước biển, đường kính, muối ăn.    B. Nước sông, nước đá, nước chanh.

C. Vòng bạc, nước cất, đường kính.    D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả.


 

Câu 36: Dãy các chất tinh khiết là:

A. Nước cất, đồng nguyên chất.    B. Nước muối, tinh thể muối ăn.

C. Nước khoáng, nước biển.    D. Nước cất, thép, tinh thể đường.

Câu 37: Cho các dữ kiện sau:

(1) Natri clorua rắn (muối ăn);

(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);

(3) Sữa tươi;

(4) Nhôm;

(5) Nước;

(6) Nước chanh.

Dãy chất tinh khiết là:

A.  (1), (3), (6).    B.  (2), (3), (6).

C.  (1), (4), (5).    D.  (3), (6).

Câu 38: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?

A.  nước xốt, nước đá, đường.            B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.

C.  đinh sắt, đường, nước biển.            D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.

Câu 39: Những nhận xét nào sau đây đúng?

A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.

B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.

C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.

D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợp.

 

3
11 tháng 1 2022

ôi não t:>

kiểm tra đáp án thôi mà, có gì khó đâu=)

11 tháng 10 2021

Nguyên tử của nguyên tố X nhẹ kém 2 lần nguyên tử Brom . Tính nguyên tử khối của X và cho biết tên và kí hiệu hóa học của X ? Tính khối lượng nguyên tử X theo gam . Biết 1đvc = 1,6605.10 ngũ -24 gam

  Một nguyên tử X có khối lượng thực là 3,81915.10^-23g. Vậy nguyên tử X thuộc nguyên tố nào sau đây ( biết 1đvC = 1,6605.10^-24g )

  a. Na = 23

  b. Mg = 24

  c. AI = 27

  d. Si = 28

Vì mình làm đề không hiểu mất câu này nên đánh dấu lại hỏi các bạn nên có thể nó không rõ đề lắm, mình sẽ nói sơ qua, vd như mình dùng dấu''/'' có nghĩa là giữa hai cái chọn cái nào; còn ''.....'' là điền từ thích hợp vào đúng thì, đúng ngữ cảnh, cảm phiền các bạn giúp mình, không cần câu vỏ não nữa, mình đã quyết định từ bỏ nó rồi, mấy bạn giúp mình nhiệt tình quá, copy cả...
Đọc tiếp

Vì mình làm đề không hiểu mất câu này nên đánh dấu lại hỏi các bạn nên có thể nó không rõ đề lắm, mình sẽ nói sơ qua, vd như mình dùng dấu''/'' có nghĩa là giữa hai cái chọn cái nào; còn ''.....'' là điền từ thích hợp vào đúng thì, đúng ngữ cảnh, cảm phiền các bạn giúp mình, không cần câu vỏ não nữa, mình đã quyết định từ bỏ nó rồi, mấy bạn giúp mình nhiệt tình quá, copy cả một trang sớ mình không có can đảm ghi lại nó vào bài thi đâu, vậy mấy bạn giúp mình nha:

-Chức năng của vùng vỏ não?(nó đặc biệt quá, mình từ bỏ rồi, nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn)

-Singapore is famous for its cleaning/cleanliness and green trees.

-As soon as the floodwater ...... down, people ........ their houses.

-You will recognize Jeny when you see her. She ......a red hat.

-The acid rain has caused .....to the trees in this area .

-I often drink coffee, but today I ..... tea.

-Many people die .... food poison today.

-Astronauts use ... to move around when they are on the Moon's surface.

-All flights had to be cancelled as a result of the pilots'sudden strike.( rewrite with ''so'')

- A study shows that teenagers use text messaging to communicate with their riends more than ....

-The teacher told his students.......(stop) making noise.

-My mother made my brother .....(tidy) his room.

-She looks more.......( beautiul) than her sister.

-As soon as he ......(come) back from his office, tell him to see me.

--Viết lại câu này: từ :+) She hasn't have video chatting with him for 2 months.

=> She stopped...........................................................

+)  He made up his mind to have a video conferance with them yesterday.

=> He decided ......................................................

Mình có sửa lại nội dung câu hỏi nên mới thêm vào mấy câu anh nữa, câu vỏ não mình đăng trước và đã được trả lời trước rồi, tuy mình nói như vậy vê câu vỏ não phần trả lời của hai bạn bên dưới nhưng mà mình không có ý xấu gì đâu nha, hai bạn có xem lại câu hỏi của mình, thi đừng giận mình nha! Mong các bạn giúp mình giải đáp những thắc mắc này! Mình  cảm ơn trước nha!

 

4
12 tháng 5 2019

Bộ não con người vô cùng phức tạp, ẩn chứa nhiều bí ẩn mà con người chưa khám phá ra. Não được cấu tạo bởi các tế bào thần kinh, bộ não người trưởng thành  có khoảng 100 tỷ tế bào thần kinh. Tuy nhiên, sự phân bổ mật độ tế bào thần kinh lại khác nhau ở mỗi người, chính điều đó tạo nên sự khác biệt giữa mỗi chúng ta. Tế bào thần kinh tập trung rải rác ở những vùng não khác nhau phụ trách những chức năng khác nhau, hiểu được chức năng các vùng não và mật độ phân bổ của tế bào thần kinh tại các vùng não sẽ giúp chúng ta sử dụng tối ưu hơn tiềm năng não bộ. Bài viết dưới đây sẽ giúp chúng ta nhìn nhận cơ bản về cơ cấu tổ tổ chức và chức năng các vùng não bộ.

Đại não còn gọi là vỏ não (cerebral cortex): chiếm đa số thể tích của hộp sọ với 85% khối lượng của não. Đại não có cấu tạo chất xám ở ngoài và chất trắng bên trong. Bề mặt bên ngoài của đại não là nhiều nếp cuộn gấp có cấu tạo chất xám.

Đại não dày 2-3mm gồm 6 lớp cấu tạo chủ yếu bởi các tế bào hình tháp chiếm 40% khối lượng não bộ. Đại não là trung tâm phản xạ có điều kiện điều khiển mọi hoạt động cơ bản của các cơ quan vận động và các hoạt động phức tạp như vùng hiểu tiếng nói và chữ viết …,  là trung tâm thần kinh trung ương với các hoạt động thần kinh cao cấp có chức năng đặc biệt như tư duy, tình cảm …

Các nhà khoa học đã “vẽ bản đồ” đại não bằng cách nhận dạng những vùng có mối liên kết chặt chẽ với các chức năng đã được xác định. Chức năng của đại não được khảo sát theo các vùng não được phân chia. Có 2 cách phân chia vùng não:

1. Dựa theo chức năng, cấu trúc và cách sắp sếp của các tế bào thần kinh, đại não được chia thành 4 vùng chính tổng quát.

Đại não = Thuỳ chẩm + Thuỳ đỉnh + Thuỳ thái dương + Thùy trán (Thùy trán +Thùy trước trán)

Chức năng của các thùy

+ Thuỳ trán (frontal lobe) (Bao gồm thùy trán và thùy trước trán): có những chức năng “nâng cao” những đặc trưng phức tạp, tinh tế của con người như tính toán, lập kế hoach, tưởng tượng, giải quyết các vấn đề khó khăn và những tình huống xã hội v.v… Tỷ lệ Thuỳ Trán của con người lớn hơn tỷ lệ Thuỳ Trán của các động vật khác trừ những loài vượn lớn.

+ Thuỳ đỉnh (parietal lobe): xử lý xúc giác và điều khiển sự vận chuyển.

+ Thuỳ thái dương (temporal lobe): có chức năng xử lý thông tin liên quan đến thính giác và ngôn ngữ. Từ điển ngữ nghĩa (semans) của con người xem như được đặt tại đây.

+ Thuỳ chẩm (occipital lobe): xử lý thông tin liên quan đến thị giác.

Ghi chú:  Thùy đảo (Insula lobe) nằm sâu dưới lớp vỏ não ở thùy thái dương, có thể cảm nhận được tình trạng nội tại của cơ thể, gồm cả những cảm tính trực giác, làm phát khởi tình thương và sự đồng cảm

Não người thường được biết là nơi quyết định độ thông minh của con người,quyết định phản xạ,cách thức con người hành động, và từ đó điều khiển mọi bộ phận cơ thể thực hiện những quyết định đó.

Độ thông minh của não người được đo bằng IQ. Ngày xưa người ta thường nhầm là trí thông minh phụ thuộc vào kích thước của não (nghĩa là não càng to càng thông minh và ngược lại). Nhưng khi mổ não của nhà thiên tài của mọi thời đại Albert Einstein, não của ông không quá to. Từ đó đã có nhiều nhà nghiên cứu đã thí nghiệm và đã kết luận: một não thông minh tùy thuộc vào khả năng giao tiếp giữa các tế bào thần kinh và màng chất béobao bọc các dây thần kinh, màng chất béo quyết định độ nhanh của các tín hiệu lan truyền trong não. Tuy nhiên trí thông minh còn tùy thuộc vào gen di truyền nữa.

2. Chức năng đại não theo cách phân chia vùng của Brodmann.

Hệ thống các chức năng nơi vỏ não được trình bày chi tiết theo sơ đồ Brodmann như sau:

* Chức năng cảm giác:  gồm các cảm giác là  thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác.

– Vùng thị giác ở thùy chẩm cho cảm giác về ánh sáng, hình ảnh và màu sắc của vật. Gồm các vùng 17, 18, 19 thuộc thùy chẩm 2 bên. Vùng 17 là vùng thị giác thông thường, vùng này cho chúng ta cảm giác ánh sáng và màu sắc nhưng không cho ta nhận biết vật nhìn thấy.  Vùng 18, 19 là vùng thị giác nhận thức, cho ta nhận biết vật nhìn thấy.  Khi vùng này bị tổn thương thì nhìn thấy vật nhưng không biết là vật gì.

– Vùng thính giác ở thùy thái dương là cho cảm giác về âm thanh. Gồm các vùng 22, 41, 42 thuộc thùy thái dương 2 bên.  Vùng 22 là vùng thính giác nhận thức, cho ta nhận biết âm thanh loại gì. Vùng 41, 42 là vùng thính giác thông thường, cho ta cảm giác tiếng động (âm thanh thô sơ). Tổn thương vùng này gây nên điếc. Hồi đỉnh lên của thùy đỉnh phụ trách xúc giác và cảm giác nhiệt độ.

– Vùng khứu giác thuộc vùng 34 của thùy thái dương, vùng này thuộc hệ viền não (limpic system).

– Vùng vị giác thuộc vùng 43 của thùy đỉnh.

– Vùng xúc giác thuộc vùng 5, 7, 39, 40 của thùy đỉnh.

* Chức năng vận động: do thùy đỉnh phụ trách, hồi trán lên chi phối các vân động theo ý muốn.  Đây là nơi xuất phát của bó tháp. So với các vùng khác thì vùng vận động có diện tích lớn nhất.  Ngoài ra, bên cạnh vùng vận động còn có vùng tiền vận động thuộc vùng 6 thùy trán, đây là nơi xuất phát các sợi đi đến các nhân xám dưới vỏ rồi theo hệ ngoại tháp chi phối các vận động tự động.

Ghi chú:  Vùng cảm giác và vùng vận động của vỏ não có các quy luật hoạt động sau đây:

– Quy luật bắt chéo:  Bán cầu não bên này chi phối vận động và cảm giác của nửa thân bên kia.

– Quy luật ưu thế:  Những cơ quan nào vận động nhiều và cảm giác tinh tế thì chiếm vùng vỏ não rộng hơn (tay, miệng…).

– Quy luật lộn ngược:  Vùng vỏ não phía trên chi phối vận động và cảm giác của các bộ phận phía dưới cơ thể. Ngược lại, vùng vỏ não phía dưới chi phối các bộ phận phía trên.

* Chức năng ngôn ngữ: trên đại não có những vùng chuyên biệt phụ trách chức năng ngôn ngữ. vùng Wercnick nằm ở ranh giới của thùy chẩm, thùy thái dương và thùy đỉnh có chức năng phân tích giúp hiểu lời nói và chữ viết.vùng vận động ngôn ngữ nằm ở hồi trán lên của thùy trán.

Vùng lời nói: có 2 vùng liên quan đến lời nói:

Vùng Broca thuộc vùng 44, 45 của thùy trán.  Đây là vùng chi phối vận động của các cơ quan tham gia vào động tác phát âm như: thanh quản, môi, lưỡi … Khi vùng này tổn thương thì bị chứng câm nhưng vẫn hiểu lời, hiểu chữ. Bệnh nhân nghe và đọc thì hiểu nhưng không thể diễn đạt ý nghĩ của mình bằng lời nói. Tuy nhiên, họ có thể diễn đạt thông qua chữ viết.

Vùng Wernicke nằm ở thùy thái dương, đây là một vùng rất quan trọng trong việc hình thành tiếng nói và tư duy. Vì vậy, còn được gọi là vùng hiểu ngôn ngữ, vùng hiểu biết … Vùng này không chỉ chi phối lời nói mà còn cho ta hiểu lời, hiểu chữ … Khi vùng Wernicke bị tổn thương thì bị chứng câm kèm thêm không hiểu lời, hiểu chữ…

Vùng lời nói phân bố không đều ở 2 bán cầu. Ở người thuận tay phải (chiếm khoảng 90%), vùng Broca và Wernicke phát triển rất rộng bên bán cầu trái, bán cầu phải không đáng kể và bán cầu trái được gọi là bán cầu ưu thế.  Ở người thuận tay trái (chiếm 10%), ưu thế 2 bán cầu đều nhau. Số người ưu thế bán cầu phải rất ít.

* Chức năng tư duy: chủ yếu do đại não đảm nhận khả năng tư duy liên quan đến sự phát triển của đại não. Do 2 bán cầu đại não rất phát triển và có ngôn ngữ nên con người có khả năng tư duy cụ thể và tư duy trừu tượng nhằm giải quyết các vấn đề và lập kế hoạch.

Ngoài ra đại não còn có các chức năng đặc biệt của từng phần ở vỏ não như tạo ra và lưu trữ vào ký ức  – điều khiển các chức năng tự động.

3. Chức năng đại não theo cách phân chia 2 bán cầu não.

* Đặc điểm và chức năng  hai bán cầu não.

Nhiều người có khả năng vẽ tuyệt vời nhưng không thể làm những phép tính đơn giản?  Có người rất giỏi phân tích những vấn đề nan giải nhưng mất hàng giờ để ngồi viết một đoạn văn ngắn.

Tất cả được cho là do sự điều khiển của 2 bán cầu não – trái và phải. Mỗi bán cầu kiểm soát và bổ nhiệm chức năng, hoạt động cho phần cơ thể, tinh thần khác nhau của con người. Hầu hết những suy nghĩ, hành động, kỹ năng… của bạn phụ thuộc vào chúng

– Những người chịu ảnh hưởng nhiều bởi bán cầu não phải có khuynh hướng thiên về trực giác và giàu trí tưởng tượng. Họ có cái nhìn tổng thể, thích thú với các mẫu vẽ, hình dạng, kích thước…  và thường thiên về nghệ thuật như ca hát, hội họa, văn chương, điêu khắc… Họ suy nghĩ theo kiểu phân kỳ rất sáng tạo, bỏ ngoài tai những quy luật. Họ có tính cách nghệ sĩ, khuynh hướng yêu nghệ thuật và muốn tự do bày tỏ cảm xúc bản thân.

– Những người chịu ảnh hưởng nhiều bởi bán cầu não trái, ngược lại, có khuynh hướng logic và mang tính phân tích, suy luận. Đôi khi, họ khá mâu thuẫn với chính mình do những chiều hướng suy nghĩ chồng chéo, đan xen nhau.  Họ trội hơn người khác khi thực hiện các phép tính toán, công thức và kỹ năng sử dụng ngôn ngữ… Họ suy nghĩ theo kiểu hội tụ tiếp cận vấn đề một cách hệ thống và thường đặt ra những quy luật. Họ sẽ phân tích mọi thứ và đưa ra kết luận rất logic. Đây là những người rất giỏi các dạng câu hỏi trực tiếp, trắc nghiệm…

Nói như vậy không có nghĩa những người thuận não trái hoặc não phải sẽ không sử dụng phần não còn lại. Đa số chúng ta có hai phần não hoạt động song song và ít có sự nổi trội. Bán cầu não phải tiếp nhận thông tin theo chuỗi và nhờ bán cầu não trái phân tích, chọn lọc, phân thành nhóm. Tuy nhiên vẫn chưa có định nghĩa nào phân định nhiệm vụ rõ ràng của hai phần não.

Tiến sĩ Jared Nielsen, đại học Utah cho biết: “Trong tất cả các thử nghiệm, chúng tôi không nhận thấy sự kết nối các sóng điện não ở bán cầu trái hoặc phải là vượt trội hơn. Điều đó cho thấy không có bằng chứng chứng tỏ những người thiên về sáng tạo và nghệ thuật sẽ sử dụng não phải nhiều hơn, còn những người thiên về tư duy, logic sẽ dùng não trái nhiều hơn.” Nghĩa là không có sự vượt trội về hoạt động của một bán cầu não nào so với nửa còn lại.

* Sự thật mới về người não trái và người não phải

Chắc chắn có những người có năng khiếu hoặc thế mạnh thiên về một lĩnh vực nào đó của não trái hoặc não phải, tuy nhiên điều đó không đồng nghĩa với việc họ sử dụng thiên lệch một bán cầu não nào hơn, trong khi bán cầu não còn lại hoạt động ít hơn. Đây là một phát hiện mới mang tính đột phá, có khả năng làm thay đổi quan niệm về những khả năng của con người liên quan đến hai nửa bán cầu não khác nhau.

Ngay từ lúc mới ra đời, đứa bé chưa được định sẵn sẽ thiên về não trái hay phải. Chính cách giáo dục của bố mẹ và nhà trường sẽ tạo nên thế chênh lệch cho sự phát triển của hai bán cầu não.

* Nâng cao chất lượng cuộc sống với hai bán cầu não.

Não trái phát triển khi trẻ tiếp xúc nhiều với các chương trình giáo dục mang tính thuộc lòng, kiểm tra theo dạng có sẵn. Cách giáo dục này khuyến khích và kích thích bán cầu não trái phát triển. Từ đó, sự sáng tạo của bán cầu não phải mai một dần.

Ngược lại, khi bạn cho con sớm tiếp xúc với các môn nghệ thuật, bé sẽ tự do sáng tạo theo cảm xúc của mình. Chính lúc đó, bán cầu não phải được nâng cao thế lực.

Nếu bạn cảm thấy tính cách mình có khuynh hướng thiên về bán cầu não nào, hãy phát huy hết thế mạnh và đừng quên tìm hiểu vùng đất phía bên kia.  Rèn luyện, khám phá những kỹ năng thiếu sót cũng là cách để chúng ta nâng cao chất lượng cuộc sống, đẩy lùi khó khăn.

Sự cân bằng, bổ sung của hai bán cầu não giúp tạo nên những tính cách thú vị cho từng cá nhân. Không những thế, người có hai bán cầu phát triển song song thường ít khi đối diện với căng thẳng và áp lực.  Họ biết cân bằng cuộc sống và dễ tìm thấy lý tưởng hơn.

Gửi Lời bình

Bộ não con người vô cùng phức tạp, ẩn chứa nhiều bí ẩn mà con người chưa khám phá ra. Não được cấu tạo bởi các tế bào thần kinh, bộ não người trưởng thành  có khoảng 100 tỷ tế bào thần kinh. Tuy nhiên, sự phân bổ mật độ tế bào thần kinh lại khác nhau ở mỗi người, chính điều đó tạo nên sự khác biệt giữa mỗi chúng ta. Tế bào thần kinh tập trung rải rác ở những vùng não khác nhau phụ trách những chức năng khác nhau, hiểu được chức năng các vùng não và mật độ phân bổ của tế bào thần kinh tại các vùng não sẽ giúp chúng ta sử dụng tối ưu hơn tiềm năng não bộ. Bài viết dưới đây sẽ giúp chúng ta nhìn nhận cơ bản về cơ cấu tổ tổ chức và chức năng các vùng não bộ.

Đại não còn gọi là vỏ não (cerebral cortex): chiếm đa số thể tích của hộp sọ với 85% khối lượng của não. Đại não có cấu tạo chất xám ở ngoài và chất trắng bên trong. Bề mặt bên ngoài của đại não là nhiều nếp cuộn gấp có cấu tạo chất xám.

Đại não dày 2-3mm gồm 6 lớp cấu tạo chủ yếu bởi các tế bào hình tháp chiếm 40% khối lượng não bộ. Đại não là trung tâm phản xạ có điều kiện điều khiển mọi hoạt động cơ bản của các cơ quan vận động và các hoạt động phức tạp như vùng hiểu tiếng nói và chữ viết …,  là trung tâm thần kinh trung ương với các hoạt động thần kinh cao cấp có chức năng đặc biệt như tư duy, tình cảm …

Các nhà khoa học đã “vẽ bản đồ” đại não bằng cách nhận dạng những vùng có mối liên kết chặt chẽ với các chức năng đã được xác định. Chức năng của đại não được khảo sát theo các vùng não được phân chia. Có 2 cách phân chia vùng não:

1. Dựa theo chức năng, cấu trúc và cách sắp sếp của các tế bào thần kinh, đại não được chia thành 4 vùng chính tổng quát.

Đại não = Thuỳ chẩm + Thuỳ đỉnh + Thuỳ thái dương + Thùy trán (Thùy trán +Thùy trước trán)

Chức năng của các thùy

+ Thuỳ trán (frontal lobe) (Bao gồm thùy trán và thùy trước trán): có những chức năng “nâng cao” những đặc trưng phức tạp, tinh tế của con người như tính toán, lập kế hoach, tưởng tượng, giải quyết các vấn đề khó khăn và những tình huống xã hội v.v… Tỷ lệ Thuỳ Trán của con người lớn hơn tỷ lệ Thuỳ Trán của các động vật khác trừ những loài vượn lớn.

+ Thuỳ đỉnh (parietal lobe): xử lý xúc giác và điều khiển sự vận chuyển.

+ Thuỳ thái dương (temporal lobe): có chức năng xử lý thông tin liên quan đến thính giác và ngôn ngữ. Từ điển ngữ nghĩa (semans) của con người xem như được đặt tại đây.

+ Thuỳ chẩm (occipital lobe): xử lý thông tin liên quan đến thị giác.

Ghi chú:  Thùy đảo (Insula lobe) nằm sâu dưới lớp vỏ não ở thùy thái dương, có thể cảm nhận được tình trạng nội tại của cơ thể, gồm cả những cảm tính trực giác, làm phát khởi tình thương và sự đồng cảm

Não người thường được biết là nơi quyết định độ thông minh của con người,quyết định phản xạ,cách thức con người hành động, và từ đó điều khiển mọi bộ phận cơ thể thực hiện những quyết định đó.

Độ thông minh của não người được đo bằng IQ. Ngày xưa người ta thường nhầm là trí thông minh phụ thuộc vào kích thước của não (nghĩa là não càng to càng thông minh và ngược lại). Nhưng khi mổ não của nhà thiên tài của mọi thời đại Albert Einstein, não của ông không quá to. Từ đó đã có nhiều nhà nghiên cứu đã thí nghiệm và đã kết luận: một não thông minh tùy thuộc vào khả năng giao tiếp giữa các tế bào thần kinh và màng chất béobao bọc các dây thần kinh, màng chất béo quyết định độ nhanh của các tín hiệu lan truyền trong não. Tuy nhiên trí thông minh còn tùy thuộc vào gen di truyền nữa.

2. Chức năng đại não theo cách phân chia vùng của Brodmann.

Hệ thống các chức năng nơi vỏ não được trình bày chi tiết theo sơ đồ Brodmann như sau:

* Chức năng cảm giác:  gồm các cảm giác là  thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác.

– Vùng thị giác ở thùy chẩm cho cảm giác về ánh sáng, hình ảnh và màu sắc của vật. Gồm các vùng 17, 18, 19 thuộc thùy chẩm 2 bên. Vùng 17 là vùng thị giác thông thường, vùng này cho chúng ta cảm giác ánh sáng và màu sắc nhưng không cho ta nhận biết vật nhìn thấy.  Vùng 18, 19 là vùng thị giác nhận thức, cho ta nhận biết vật nhìn thấy.  Khi vùng này bị tổn thương thì nhìn thấy vật nhưng không biết là vật gì.

– Vùng thính giác ở thùy thái dương là cho cảm giác về âm thanh. Gồm các vùng 22, 41, 42 thuộc thùy thái dương 2 bên.  Vùng 22 là vùng thính giác nhận thức, cho ta nhận biết âm thanh loại gì. Vùng 41, 42 là vùng thính giác thông thường, cho ta cảm giác tiếng động (âm thanh thô sơ). Tổn thương vùng này gây nên điếc. Hồi đỉnh lên của thùy đỉnh phụ trách xúc giác và cảm giác nhiệt độ.

– Vùng khứu giác thuộc vùng 34 của thùy thái dương, vùng này thuộc hệ viền não (limpic system).

– Vùng vị giác thuộc vùng 43 của thùy đỉnh.

– Vùng xúc giác thuộc vùng 5, 7, 39, 40 của thùy đỉnh.

* Chức năng vận động: do thùy đỉnh phụ trách, hồi trán lên chi phối các vân động theo ý muốn.  Đây là nơi xuất phát của bó tháp. So với các vùng khác thì vùng vận động có diện tích lớn nhất.  Ngoài ra, bên cạnh vùng vận động còn có vùng tiền vận động thuộc vùng 6 thùy trán, đây là nơi xuất phát các sợi đi đến các nhân xám dưới vỏ rồi theo hệ ngoại tháp chi phối các vận động tự động.

Ghi chú:  Vùng cảm giác và vùng vận động của vỏ não có các quy luật hoạt động sau đây:

– Quy luật bắt chéo:  Bán cầu não bên này chi phối vận động và cảm giác của nửa thân bên kia.

– Quy luật ưu thế:  Những cơ quan nào vận động nhiều và cảm giác tinh tế thì chiếm vùng vỏ não rộng hơn (tay, miệng…).

– Quy luật lộn ngược:  Vùng vỏ não phía trên chi phối vận động và cảm giác của các bộ phận phía dưới cơ thể. Ngược lại, vùng vỏ não phía dưới chi phối các bộ phận phía trên.

* Chức năng ngôn ngữ: trên đại não có những vùng chuyên biệt phụ trách chức năng ngôn ngữ. vùng Wercnick nằm ở ranh giới của thùy chẩm, thùy thái dương và thùy đỉnh có chức năng phân tích giúp hiểu lời nói và chữ viết.vùng vận động ngôn ngữ nằm ở hồi trán lên của thùy trán.

Vùng lời nói: có 2 vùng liên quan đến lời nói:

Vùng Broca thuộc vùng 44, 45 của thùy trán.  Đây là vùng chi phối vận động của các cơ quan tham gia vào động tác phát âm như: thanh quản, môi, lưỡi … Khi vùng này tổn thương thì bị chứng câm nhưng vẫn hiểu lời, hiểu chữ. Bệnh nhân nghe và đọc thì hiểu nhưng không thể diễn đạt ý nghĩ của mình bằng lời nói. Tuy nhiên, họ có thể diễn đạt thông qua chữ viết.

Vùng Wernicke nằm ở thùy thái dương, đây là một vùng rất quan trọng trong việc hình thành tiếng nói và tư duy. Vì vậy, còn được gọi là vùng hiểu ngôn ngữ, vùng hiểu biết … Vùng này không chỉ chi phối lời nói mà còn cho ta hiểu lời, hiểu chữ … Khi vùng Wernicke bị tổn thương thì bị chứng câm kèm thêm không hiểu lời, hiểu chữ…

Vùng lời nói phân bố không đều ở 2 bán cầu. Ở người thuận tay phải (chiếm khoảng 90%), vùng Broca và Wernicke phát triển rất rộng bên bán cầu trái, bán cầu phải không đáng kể và bán cầu trái được gọi là bán cầu ưu thế.  Ở người thuận tay trái (chiếm 10%), ưu thế 2 bán cầu đều nhau. Số người ưu thế bán cầu phải rất ít.

* Chức năng tư duy: chủ yếu do đại não đảm nhận khả năng tư duy liên quan đến sự phát triển của đại não. Do 2 bán cầu đại não rất phát triển và có ngôn ngữ nên con người có khả năng tư duy cụ thể và tư duy trừu tượng nhằm giải quyết các vấn đề và lập kế hoạch.

Ngoài ra đại não còn có các chức năng đặc biệt của từng phần ở vỏ não như tạo ra và lưu trữ vào ký ức  – điều khiển các chức năng tự động.

3. Chức năng đại não theo cách phân chia 2 bán cầu não.

* Đặc điểm và chức năng  hai bán cầu não.

Nhiều người có khả năng vẽ tuyệt vời nhưng không thể làm những phép tính đơn giản?  Có người rất giỏi phân tích những vấn đề nan giải nhưng mất hàng giờ để ngồi viết một đoạn văn ngắn.

Tất cả được cho là do sự điều khiển của 2 bán cầu não – trái và phải. Mỗi bán cầu kiểm soát và bổ nhiệm chức năng, hoạt động cho phần cơ thể, tinh thần khác nhau của con người. Hầu hết những suy nghĩ, hành động, kỹ năng… của bạn phụ thuộc vào chúng

– Những người chịu ảnh hưởng nhiều bởi bán cầu não phải có khuynh hướng thiên về trực giác và giàu trí tưởng tượng. Họ có cái nhìn tổng thể, thích thú với các mẫu vẽ, hình dạng, kích thước…  và thường thiên về nghệ thuật như ca hát, hội họa, văn chương, điêu khắc… Họ suy nghĩ theo kiểu phân kỳ rất sáng tạo, bỏ ngoài tai những quy luật. Họ có tính cách nghệ sĩ, khuynh hướng yêu nghệ thuật và muốn tự do bày tỏ cảm xúc bản thân.

– Những người chịu ảnh hưởng nhiều bởi bán cầu não trái, ngược lại, có khuynh hướng logic và mang tính phân tích, suy luận. Đôi khi, họ khá mâu thuẫn với chính mình do những chiều hướng suy nghĩ chồng chéo, đan xen nhau.  Họ trội hơn người khác khi thực hiện các phép tính toán, công thức và kỹ năng sử dụng ngôn ngữ… Họ suy nghĩ theo kiểu hội tụ tiếp cận vấn đề một cách hệ thống và thường đặt ra những quy luật. Họ sẽ phân tích mọi thứ và đưa ra kết luận rất logic. Đây là những người rất giỏi các dạng câu hỏi trực tiếp, trắc nghiệm…

Nói như vậy không có nghĩa những người thuận não trái hoặc não phải sẽ không sử dụng phần não còn lại. Đa số chúng ta có hai phần não hoạt động song song và ít có sự nổi trội. Bán cầu não phải tiếp nhận thông tin theo chuỗi và nhờ bán cầu não trái phân tích, chọn lọc, phân thành nhóm. Tuy nhiên vẫn chưa có định nghĩa nào phân định nhiệm vụ rõ ràng của hai phần não.

Tiến sĩ Jared Nielsen, đại học Utah cho biết: “Trong tất cả các thử nghiệm, chúng tôi không nhận thấy sự kết nối các sóng điện não ở bán cầu trái hoặc phải là vượt trội hơn. Điều đó cho thấy không có bằng chứng chứng tỏ những người thiên về sáng tạo và nghệ thuật sẽ sử dụng não phải nhiều hơn, còn những người thiên về tư duy, logic sẽ dùng não trái nhiều hơn.” Nghĩa là không có sự vượt trội về hoạt động của một bán cầu não nào so với nửa còn lại.

* Sự thật mới về người não trái và người não phải

Chắc chắn có những người có năng khiếu hoặc thế mạnh thiên về một lĩnh vực nào đó của não trái hoặc não phải, tuy nhiên điều đó không đồng nghĩa với việc họ sử dụng thiên lệch một bán cầu não nào hơn, trong khi bán cầu não còn lại hoạt động ít hơn. Đây là một phát hiện mới mang tính đột phá, có khả năng làm thay đổi quan niệm về những khả năng của con người liên quan đến hai nửa bán cầu não khác nhau.

Ngay từ lúc mới ra đời, đứa bé chưa được định sẵn sẽ thiên về não trái hay phải. Chính cách giáo dục của bố mẹ và nhà trường sẽ tạo nên thế chênh lệch cho sự phát triển của hai bán cầu não.

* Nâng cao chất lượng cuộc sống với hai bán cầu não.

Não trái phát triển khi trẻ tiếp xúc nhiều với các chương trình giáo dục mang tính thuộc lòng, kiểm tra theo dạng có sẵn. Cách giáo dục này khuyến khích và kích thích bán cầu não trái phát triển. Từ đó, sự sáng tạo của bán cầu não phải mai một dần.

Ngược lại, khi bạn cho con sớm tiếp xúc với các môn nghệ thuật, bé sẽ tự do sáng tạo theo cảm xúc của mình. Chính lúc đó, bán cầu não phải được nâng cao thế lực.

Nếu bạn cảm thấy tính cách mình có khuynh hướng thiên về bán cầu não nào, hãy phát huy hết thế mạnh và đừng quên tìm hiểu vùng đất phía bên kia.  Rèn luyện, khám phá những kỹ năng thiếu sót cũng là cách để chúng ta nâng cao chất lượng cuộc sống, đẩy lùi khó khăn.

Sự cân bằng, bổ sung của hai bán cầu não giúp tạo nên những tính cách thú vị cho từng cá nhân. Không những thế, người có hai bán cầu phát triển song song thường ít khi đối diện với căng thẳng và áp lực.  Họ biết cân bằng cuộc sống và dễ tìm thấy lý tưởng hơn.

12 tháng 5 2019

ha thuy mi ! Mình đọc lướt qua hết phần câu trả lời của bạn mình vẫn không thấy phần chức năng của vỏ não đâu luôn, toàn là những phần phân tích về các phần khác như đại não .. rồi thùy, vùng này nọ,... Bạn đang giúp mình hở? Hay là giúp mình làm suy giảm về thị giác, đầu óc quay cuồng, không biết đọc câu trả lơi ở đâu luôn? Nhưng mà cũng cảm ơn bạn đã có ý giúp đỡ mình!

Câu 2: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?A. Hoa đào.    B. Cây cỏ.    C. Quần áo.    D. Núi đá vôi.Câu 3: Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?A. Cái bàn.    B. Cái nhà.    C. Quả chanh.    D. Quả bóng.Câu 4: Vật thể nào dưới đây là vật thể nhân tạo?A. khí quyển.    B. nước biển.    C. cây mía.    D. cây viết.Câu 5: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân...
Đọc tiếp

Câu 2: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?

A. Hoa đào.    B. Cây cỏ.    C. Quần áo.    D. Núi đá vôi.

Câu 3: Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?

A. Cái bàn.    B. Cái nhà.    C. Quả chanh.    D. Quả bóng.

Câu 4: Vật thể nào dưới đây là vật thể nhân tạo?

A. khí quyển.    B. nước biển.    C. cây mía.    D. cây viết.

Câu 5: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?

A. Cây cối.    B. Sông suối.    C. Nhà cửa.    D. Đất đá.

Câu 6: Vật thể nào sau đây là vật thể tự nhiên?

A. Bút bi.    B. Xe đạp.    C. Biển.    D. Chậu nhựa.

Câu 7: Vật thể tự nhiên là

A. Con bò.    B. Điện thoại.    C. Ti vi.    D. Bàn là.

Câu 8: Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể tự nhiên?

A. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét.    B. Xenlulozơ, kẽm, vàng.

C. Sông, suối, bút, vở, sách.    D. Nước biển, ao, hồ, suối.

Câu 9: Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể nhân tạo?

A. Nước biển, ao, hồ, suối.    B. Xenlulozơ, kẽm, vàng.

C. Sông suối, bút, vở, sách.    D. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét.

Câu 10: Dãy các vật thể nhân tạo là:

A. Không khí, cây cối, xoong nồi, bàn ghế.    B. Sông suối, đất đá, giầy dép, thau chậu.

C. Sách vở, bút, bàn ghế, cây cối.    D. Chén bát, sách vở, bút mực, quần áo.

Câu 11: Dãy biểu diễn chất là:

A.  Cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.                  B.  Thủy tinh, nước, inox, nhựa.

C. Thủy tinh, inox, xoong nồi.                  D.  Cơ thể người, nước, xoong nồi.

Câu 12: Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dưới đây là các chất?

A. Bàn ghế, đường kính, vải may áo.    B. Muối ăn, đường kính, bột sắt, nước cất.

C. Bút chì, thước kẻ, nước cất, vàng.    D. Nhôm, sắt, than củi, chảo gang.


 

Câu 13: Cho các dữ kiện sau:

- Trong cơ thể người có chứa từ 63 đến 68% về khối lượng là nước.

- Hiện nay, xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng.

- Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh.

Dãy chất trong các câu trên là:

A.  cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.    B.  thủy tinh, nước, inox, nhựa.

C. thủy tinh, inox, soong nồi.    D.  cơ thể người, nước, xoong nồi.

Câu 14: Câu sau đây ý nói về nước cất: “(1) Nước cất là chất tinh khiết, (2) sôi ở 102oC”. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

A. Cả 2 ý đều đúng.    B. Cả 2 ý đều sai.

C. Ý (1) đúng, ý (2) sai.    D. Ý (1) sai, ý (2) đúng.

Câu 15: Chất tinh khiết là chất

A. Chất lẫn ít tạp chất.    B. Chất không lẫn tạp chất.

C. Chất lẫn nhiều tạp chất.    D. Có tính chất thay đổi.

Câu 16: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

A. Nước cất.    B. Nước mưa.    C. Nước lọc.    D. Đồ uống có gas.

Câu 17: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, dẫn điện,... là

A.  tính chất tự nhiên.    B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.    D.  tính chất khác.

Câu 18: Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ như khả năng bị phân hủy, bị đốt cháy,... là

A.  tính chất tự nhiên.    B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.    D.  tính chất khác.

Câu 19: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc.    B. Tính tan trong nước.

C. Khối lượng riêng.    D. Nhiệt độ nóng chảy.

Câu 20: Nước tự nhiên là

A. một đơn chất.    B. một hợp chất.    C. một chất tinh khiết.    D. một hỗn hợp.

Câu 21: Nước sông hồ thuộc loại

A. đơn chất.    B. hợp chất.    C. chất tinh khiết.    D. hỗn hợp.

Câu 22: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết

A. Nước cất.    B. Nước suối.

C. Nước khoáng.    D. Nước đá từ nhà máy.

Câu 23: Chất nào sau đây là chất tinh khiết

A. nước biển.    B. nước cất.    C. nước khoáng.    D. nước máy.

Câu 24: Chất nào sau đây là chất tinh khiết?

A. NaCl.    B. Dung dịch NaCl.    C. Nước chanh.    D. Sữa tươi.

Câu 25: Loại nước nào sau đây có tonc= 0oC; tos = 100 oC; d = 1g/cm3?

A. nước tinh khiết.    B. nước biển.    C. nước khoáng.    D. nước sông suối.


 

Câu 26: Những chất nào dưới đây là chất tinh khiết?

(1) Natri clorua rắn (muối ăn);            (2) Dung dịch natri clorua; 

(3) Sữa tươi;                    (4) Nhôm;

(5) Nước cất;                    (6) Nước chanh.

A. (3), (6).    B. (1) ,(4) ,(5).    C. (1),(3), (4) ,(5).    D. (2), (3), (6).

● Mức độ thông hiểu

Câu 27: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi.    B. Không tan trong nước.

C. Lọc được qua giấy lọc.    D. Có nhiệt độ sôi nhất định.

Câu 28: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:

A.  Đường và muối.    B.  Bột đá vôi và muối ăn.

C.  Bột than và bột sắt.    D.  Giấm và rượu.

Câu 29: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:

A. Lọc.    B. Chưng cất.

C. Làm bay hơi nước.    D. Để muối lắng xuống rồi gạn đi.

Câu 30: Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,3oC, nước sôi ở 100oC. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu và nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?

A. Lọc.    B. Bay hơi.

C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80o.    D. Không tách được.

Câu 31: Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?

A. Lọc.    B. Dùng phễu chiết.

C. Chưng cất phân đoạn.    D. Đốt.

Câu 32: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?

A.  chưng cất.    B.  chiết.    C.  bay hơi.    D.  lọc.

Câu 33: Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và oxi. Nitơ sôi ở -196oC, còn oxi sôi ở -183oC. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như sau:

A.  Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.

B.  Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.

C.  Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196oC. Sau đó nâng nhiệt độ lên đúng -196oC, nitơ sẽ sôi và bay hơi.

D.  Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau.

Câu 34: Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối, bột sắt và bột lưu huỳnh. Cách nhanh nhất là:

A. Dùng nam châm, hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.

B. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.

C. Hòa tan trong nước, lọc, dùng nam châm, bay hơi.

D. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi, dùng nam châm.

Câu 35: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?

A. Nước biển, đường kính, muối ăn.    B. Nước sông, nước đá, nước chanh.

C. Vòng bạc, nước cất, đường kính.    D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả.


 

Câu 36: Dãy các chất tinh khiết là:

A. Nước cất, đồng nguyên chất.    B. Nước muối, tinh thể muối ăn.

C. Nước khoáng, nước biển.    D. Nước cất, thép, tinh thể đường.

Câu 37: Cho các dữ kiện sau:

(1) Natri clorua rắn (muối ăn);

(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);

(3) Sữa tươi;

(4) Nhôm;

(5) Nước;

(6) Nước chanh.

Dãy chất tinh khiết là:

A.  (1), (3), (6).    B.  (2), (3), (6).

C.  (1), (4), (5).    D.  (3), (6).

Câu 38: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?

A.  nước xốt, nước đá, đường.            B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.

C.  đinh sắt, đường, nước biển.            D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.

Câu 39: Những nhận xét nào sau đây đúng?

A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.

B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.

C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.

D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợp.

5

39 câu:)?

Dài thế ai làm đc hả bạn

11 tháng 1 2022

quá dài ko ai làm đâu bn

11 tháng 10 2021

B.5,3136.10^-25 nha bạn

a) 30% CO2, 10% O2, 60% N2

b) 18.03% CO2, 65,57% O2, 16.39% H2

HT

9 tháng 10 2021

a) %VCO2= (3/3+1+6)x100= 30%

%VO2= (1/3+1+6)x100= 10%

%VN2= 100 - (30+10)= 60%

b) %mCO2= (4,4/4,4+16+4)x100= 18%

%mO2= (16/4,4+16+4)x100= 66%

%mH2= 100 - (18+66)= 16%

c) 

% về thể tích cũng là % về số mol

==> %nCO2= (3/3+5+2)= 30%

%nO2= (5/3+5+2)x100= 50%

%nCO= 100-(30+50)= 20%

21 tháng 12 2018

a/ Pứ : 4P + 5O2 -> 2P2O5 ( 1 )

0,2 -> 0,25 -> 0,1 ( mol )

b/ Ta có : nP = 6,2 :31 = 0,2 (mol )

Theo pứ (1) có : nO2 = 0,25 mol

=> VO2= 0,25 . 22,4 =5,6 (l)

c/ Theo pứ (1) : nP2O5 = 0,1 mol

=> mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 (g)

học tốt

19 tháng 1 2022

Bài 1:

\(D_{Al}=2,7g/cm^3=2700kg/m^3\)

\(D_g=0,8g/cm^3=800kg/m^3\)

- Dùng năm chân đặt gần hồn hợp, nam châm hút nhôm và không hút gỗ 

Vậy tách được hai vụn chất

Bài 2:

a. \(d_{Fe/S}=\frac{M_{Fe}}{M_S}=\frac{56}{32}=1,75\)

Vậy nguyên tử Fe nặng hơn nguyên tử S là 1,75 lần

b. \(d_{Na/Zn}=\frac{M_{Na}}{M_{Zn}}=\frac{23}{65}\approx0,35\)

Vậy nguyên tử Na nhẹ hơn nguyên tử Zn là khoảng 0,35 lần

2 tháng 1 2022

Đáp án:

a, Zn+Cl2t0→ZnCl2b, a=14,2(g); b=27,2(g)c, mAl=3,6(g)a, Zn+Cl2→t0ZnCl2b, a=14,2(g); b=27,2(g)c, mAl=3,6(g)

Giải thích các bước giải:

a, Zn+Cl2t0→ZnCl2b, nZn=1365=0,2(mol)nCl2=nZnCl2=nZn=0,2(mol)⇒a=0,2.71=14,2(g)⇒b=0,2.136=27,2(g)c, 2Al+3Cl2t0→2AlCl3nAl=23.nCl2=215(mol)⇒mAl=215.27=3,6(g)

II: Choose the best answer A,B,C or D 

1 . i ' ve been kind of ........ to the net

A. in         B . onto         C. by        D. on

2 . we help load the rice .......... carts on the first day of our trip to the countryside.

A. addict   B . addictive   C. addicted

10 tháng 12 2019

II: Choose the best answer A,B,C or D 

1 . i ' ve been kind of ........ to the net

C. by

2 . we help load the rice .......... carts on the first day of our trip to the countryside.

C. addicted

Learn well~

#Dung#