Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Co2 + 2KOH--> K2CO3 + H2O(1)
Ta có nCO2=2,464/22,4=0,11 mol
nKOH=17,5.51,2/(100.56)=0,16 mol
Ta có : nCO2>nKOH/2
=> CO2 dư , KOH hết
PTHH: CO2 + K2CO3+ H2O--> 2KHCO3(2)
Ta có nCO2(2)=0,11-0,16/2=0,03 mol
nK2CO3(1)=nKOH/2=0,08 mol
Ta có nCO2(2)=0,03<nK2CO3(2)
=> CO2 hết , K2CO3 dư ở (2)
=> nKHCO3=2nCO2(2)=0,06 mol
nK2CO3 dư= 0,08-0,03=0,05 mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mdd thu được = mCO2 ban đầu + mddKOH=0,11.44+ 51,2=56,04 g
=> C%ddKHCO3= 0,06.100.100/56,04=10,7%
C%ddK2CO3 dư=0,05.138.100/56,04=12,312%
b,Do 2 PỨ xảy ra đồng thời => gọi a là số phần PỨ , ta có:
K2CO3 + 2HCl--> 2KCl + H2O + CO2
0,05a-----0,1a--------------------------------0,05a
KHCO3 + HCl--> KCl + 2H2O + CO2
0,06a-------0,06a------------------------------0,06a
=> 0,1a + 0,06a=nHCl=1,2.0,08=0,096
=> a=0,6
=> nCO2=0,05.0,6+ 0,06.0,6=0,066 mol
=> VCO2=0,066.22,4=1,4784 lít
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O (1)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,464}{22,4}=0,11\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,11\times44=4,84\left(g\right)\)
\(m_{KOH}=51,2\times17,5\%=8,96\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{KOH}=\dfrac{8,96}{56}=0,16\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}\)
Theo bài: \(n_{CO_2}=\dfrac{11}{16}n_{KOH}\)
Vì \(\dfrac{11}{16}>\dfrac{1}{2}\) ⇒ CO2 dư ⇒ phản ứng tiếp
CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3 (2)
Theo PT1: \(n_{CO_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=\dfrac{1}{2}\times0,16=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}dư=0,11-0,08=0,03\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{CO_2}\left(2\right)=n_{CO_2}dư=0,03\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{K_2CO_3}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=\dfrac{1}{2}\times0,16=0,08\left(mol\right)\)
Theo PT2: \(n_{CO_2}=n_{K_2CO_3}\)
Theo bài: \(n_{CO_2}\left(2\right)=\dfrac{3}{8}n_{K_2CO_3}\)
Vì \(\dfrac{3}{8}< 1\) ⇒ K2CO3 dư
Vậy dung dịch A gồm: K2CO3 dư và KHCO3
a) \(m_{ddA}=m_{CO_2}bđ+m_{ddKOH}=4,84+51,2=56,04\left(g\right)\)
Theo Pt2: \(n_{KHCO_3}=2n_{CO_2}=2\times0,03=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KHCO_3}=0,06\times100=6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddKHCO_3}=\dfrac{6}{56,04}\times100\%=10,71\%\)
Theo PT2: \(n_{K_2CO_3}pư=n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{K_2CO_3}dư=0,08-0,03=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{K_2CO_3}dư=0,05\times138=6,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddK_2CO_3}dư=\dfrac{6,9}{56,04}\times100\%=12,29\%\)
b) K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2↑ + H2O (3)
KHCO3 + HCl → KCl + CO2↑ + H2O (4)
\(n_{HCl}=0,08\times1,2=0,096\left(mol\right)\)
Giả sử dd A phản ứng hết:
Theo Pt3: \(n_{HCl}=2n_{K_2CO_3}=2\times0,05=0,1\left(mol\right)\)
Theo Pt4: \(n_{HCl}=n_{KHCO_3}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}pư=0,1+0,06=0,16\left(mol\right)>0,096\left(mol\right)\)
⇒ Giả thiết sai ⇒ dd A dư
Ta có: \(n_{HCl}\left(4\right)=\dfrac{0,096}{3}=0,032\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}\left(3\right)=0,096-0,032=0,064\left(mol\right)\)
Theo PT3: \(n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\times0,064=0,032\left(mol\right)\)
Theo Pt4: \(n_{CO_2}=n_{HCl}=0,032\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{CO_2}=0,032+0,032=0,064\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,064\times22,4=1,4336\left(l\right)\)
chất khí gì bạn ơi!
nếu mà là \(CO_2\) thì làm thế này
n\(CO_2\) = \(\frac{2,464}{22,4} \) = 0,11 (mol) ; m\(CO_2\) = 44 . 0,11 = 4,84 (g)
mKOH = \(\frac{51,2 . 17,5%}{100%} \) = 8,96(g) ; nKOH = \(\frac{8,96}{56}\) = 0,16(mol)
Ta có: nKOH : n\(CO_2\) = 0,16 : 0,11 = 1,45
=> Sản phẩm tạo ra là cả 2 muối
Gọi x là số mol \(K_{2_{ }}CO_3\)
y là số mol \(KHCO_3\)
Ta có PT : CO2 + 2KOH --------> \(K_{2_{ }}CO_3\) + H2O (1)
x 2x x x
CO2 + KOH --------> \(KHCO_3\) (2)
y y y
Ta có các hệ PT:
x + y = 0,11 (I)
2x + y = 0,16 (II)
Từ (I) và (II) ta có :
x = 0,05 ; y = 0,06
=> m\(K_2CO_3\)= 0,05 . 138 = 6,9 (g)
m\(KHCO_3\)= 0,06 . 100 = 6 (g)
mdd A = 51,2 + 4,84 = 56,04 (g)
C%\(K_2CO_3\) = \(\frac{6,9}{56,04}.100%\)% = 12,31%
C%\(KHCO_3\) = \(\frac{6}{56,04}.100\) = 10,71%
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
nH2=\(\frac{6,72}{22,4}=0,3\)mol
PTHH
M+2HCl--> MCl2+H2
0,3mol<---------------0,3mol
=>MM=\(\frac{19,5}{0,3}=64\)
=> km loại là kẽm (Zn)
b) nNaOH=0,2.1=0,2 mol
PTHH
NaOH+HCl-->NaCl + H2O
0,2 mol--> 0,2 mol
---> thể tích HCl 1M đã dùng là V=\(\frac{0,2+0,3}{1}=0,5\)lít
=> CM(ZnCl2)=\(\frac{0,3}{0,5}=0,6M\)
Na2CO3 + HCl = NaCl + NaHCO3
KHCO3 + HCl = KCl +CO2 + H2O
n HCl = 0,1 * 1,5=0,15 mol
n CO2 = 1,008 / 22,4 =0,045 mol => n KHCO3 = 0,045 mol = n iôn K+ = n iôn HCO3 -=> nồng độ MOl
dd B tác dụng với Ba(OH)2 dư : Ba(OH)2 (dư) + NaHCO3 = BaCO3 + NaOH +H2O
n kết tủa= n BaCO3 = 29,55/197=0,15 mol => n NaHCO3 = 0,15 mol = nNa2CO3 => n Na + trong ddA = 0,15 *2 = 0,3 mol => nồng độ mol
nHCO3 - = 0,15 mol => nồng độ mol
Có n Na2CO3 và nKHCO3 dễ dàng tính được a(g)
**** Cho từ từ DD A gồm Na2CO3 và NaHCO3 va ddHCl thì sẽ có 2 trường hợp
TH1: Na2CO3 phản ứng trước:
Na2CO3 +2 HCl =2NaCl + H2O +CO2
.................0,15
n Na2CO3 ở câu trên tính dc là 0,15 mol => n HCl phản ứng ở đây là 0,15 * 2 = 0,3 mol
1.nH2=5.04/22.4=0.225mol
Đặt x,y lần lượt là số mol của Al,Mg
a)2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
x 3/2 x
Mg+ H2SO4 --> MgSO4 + H2
y y
b) theo đề, ta có hệ pt: 27x + 24y= 4.5
1.5x + y =0.225
giải hệ pt trên,ta có :x=0.1 ; y=0.075
thay vào pt,suy ra :
mAl=0.1*27=2.7g =>%Al=(2.7/4.5)*100=60%
=>%Mg=40%
vậy % của Al,Mg lần lượt là 60% và 40%
2.nAl=5.4/27=0.2mol
nH2SO4=0.5*0.1=0.05 mol
pt:2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 0.05 0.02 0.05
a)theo pt, ta thấy Al dư
VH2=0.05*22.4=1.12 l
b)CMAl2(SO4)3= 0.02/0.1=0.2M
Bài này không khó đâu nh,tính theo pthh thôi à.
Chúc em học tốt!!!:))
a) nMg= 3,6/24=0,15(mol)
nHCl= (300.7,3%)/36,5= 0,6(mol)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
Ta có: 0,15/1 < 0,6/2
=> HCl dư, Mg hết => Tính theo nMg.
nY=nH2=nMgCl2=nMg=0,15(mol)
=>V(Y,đktc)=V(H2,đktc)=0,15.22,4=3,36(l)
b) mMgCl2=0,15.95= 14,25(g)
nHCl(dư)= 0,6- 0,15.2=0,3(mol)
=>mHCl(dư)=0,3.36,5= 10,95(g)
mddsau= mMg + mddHCl - mH2= 3,6+ 300 - 0,15.2= 303,3(g)
=>C%ddHCl(dư)= (10,95/303,3).100= 3,610%
C%ddMgCl2= (14,25/303,3).100=4,698%
Câu 1:
-Nhúng qùy tím vào 3 dung dịch trên. Nếu:
+ Quỳ tím không chuyển màu thì dung dịch ban đầu là NaCl
+ Quỳ tím chuyển xanh thì dung dịch ban đầu là NaOH và Ca(OH)2 (nhóm 1)
- Lấy ở nhóm 1 mỗi dung dịch một lượng khoảng 1 ml cho vào 2 ống nghiệm riêng biệt.
- Dẫn khí CO2 vào 2 ống nghiệm trên. Nếu:
+ Trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng thì dung dịch ban đầu là Ca(OH)2
+ Không thấy hiện tượng gì là NaOH
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Câu 2:
4K + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2K2O
K2O + H2O → 2KOH
2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O