K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2017

- Vì phía ngoài của vỏ trai là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các loài động vật khác nên khi mài nóng cháy thì sẽ ngửi thấy mùi khét.

Vì mặt ngoài vỏ trai là lớp sừng, đó là lớp hữu cơ nên sẽ ngửi thấy mùi khét.

24 tháng 12 2017

- Vỏ trai khi cào sẽ có mùi khét.

- Khi cào vỏ trai có mùi khét vì phía ngoài của vỏ trai là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các loài động vật khác nên khi mài nóng cháy thì sẽ ngửi thấy mùi khét.

24 tháng 12 2017

vì mặt ngoài của vỏ có lớp sừng . khi ta mài vỏ trai xuống đất

21 tháng 12 2016

vì nó lớp sừng hình thành khi bào mòn sẽ khét

22 tháng 12 2016

Vì trong vỏ có bề đá vôi và sét nên cà vào đá thì sẽ có lực ma sát sẽ cháy vỏ!là khét đó!!!

 

21 tháng 12 2018

Ao nhà bạn Linh ko thả nhưng tự nhiên có do: trứng được giữ ở trong mang mẹ, khi trứng nở thành ấu trùng sẽ ở lại mang trai mẹ 1 thời gian rồi sẽ bám vào da hoặc mang cá một vài tuần rồi mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành. vì có giai đoạn ấu trùng bám vào da hoặc mang cá nên không thả trai nhưng tự nhiên có

22 tháng 12 2016

Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.

22 tháng 12 2016
-Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.
-Chất lỏng chảy ra như bạn thấy là máu, do trong máu giun đất có huyết sắc tố nên bạn thấy có máu có màu đỏ.
22 tháng 12 2016

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

22 tháng 12 2016

Ấu trùng trai nhỏ và dễ bám trên các vảy cá, với điều kiện có nước, nhiệt độ thích hợp, ấu trùng trai sẽ nở thành trai con, phát triển thành bầy đàn.

13 tháng 4 2017

Thụ tinh trong tiến hóa hơn thụ tinh ngoài là vì:

- Thụ tinh trong -> số lượng trứng được thụ tinh nhiều.

- Phôi phát triển trực tiếp trong cơ thể mẹ -> an toàn hơn.

- Phát triển trực tiếp -> tỷ lệ con sống cao hơn.

Bạn tham khảo nhá!

 

2 tháng 2 2017

Đặc điểm:SGK trang 71.

Vai trò:Bảng 2 SGK trang 72.

Một số đại diện là:trai sông, sò, ốc, mực,...

Lúc nhỏ ấu trùng trai bám vào mang cá sau đó, người ta thả cá vào thì lúc đó ấu trùng trai nở ra và sinh sản thế là có trai thôi
28 tháng 4 2018

Thủy tức thải chất bã ra ngoài bằng lỗ miệng. Vì cơ thể thủy tức chỉ có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài.

28 tháng 5 2018

​thủy tức thải các chất cặn bã ra bên ngoài bằng miệng vì chỉ có ming là 1 lỗ duy nhất có thể thông với môi trường ngoài

23 tháng 10 2017

1: Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó. 2: Vì dưới lớp da của giun đất là một hệ thống mao mạch dày đặc mà máu giun do có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuticun. ==> Cơ thể giun có màu phớt hồng 3: Vì giun đất khi mà đào lỗ chụ xuông đất thì vô tình đất ở chỗ ấy được giun đào bới rất tơi và xốp, rất tốt chô viêc trồng cây vì có tính năng làm cho đất tơi xốp nên được ví như cái cày đó bạn. Chúc bạn học tốt!