K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

+) mácma axít chứa hàm lượng silica cao

+) mácma trung tính chứa 52 - 63% SiO2

+) mácma mafic chứa ít silica

+) mácma siêu mafic chứa ít hơn 45% silica

+) mácma kiềm với 5 - 15% chất kiềm

12 tháng 12 2016

Thành phần của macma thay đổi phụ thuộc vào thành phần của đá nằm trên bị nóng chảy khi macma thâm nhập vào lớp vỏ Trái Đất và bị phun trào ra trong dạng của dung nham. Có ba dạng cơ bản của macma: mafic, anđêxít (hay trung gian) và felsic. Macma là hỗn hợp chủ yếu của silica; các chất kiềm và kiềm thổ (natri, kali, canxi, magiê) và sắt. Nói chung, macma càng có tính chất mafic nhiều hơn thì sự phun trào càng êm ả hơn. Có điều này là do hàm lượng silicacao làm cho các chất dễ bay hơi được tích lũy và có thể tạo ra các vụ phun nổ thường gặp ở các núi lửa phức hợp.

Các đặc trưng của các loại macma khác nhau như sau:

Mắc ma là đá nóng chảy, thông thường nằm bên trong các hốc mắc ma gần bề mặt Trái Đất. Mắc ma là hỗn hợp của silicat lỏng ở nhiệt độ và áp suất cao và là nguồn ban đầu của tất cả các loại đá mắc ma. Nó có khả năng xâm nhập vào các lớp đá thuộc phần vỏ cạnh kề hay phun trào ra ngoài bề mặt.

Mắc ma gồm nhân và vỏ, y chang như ruột.

9 tháng 3 2016

Không khí bào gồm 3 thành phần gồm:

- Khí Nitơ (Chiếm 78%)

- Khí Ôxi (Chiếm 21%)

- Hơi nước và các khí khác (Chiếm 1%)

Tầng đối lưu nằm sát mặt đất nhất.

9 tháng 3 2016

không khí gồm : khí nitơ (21%)

                            khí ôxi(78%)

                            hơi nước và các khí khác (1%)

tầng đối lưu là tầng nằm sát mặt đất nhất

tick mình nha bạn

30 tháng 3 2017

Đất (hay thổ nhưỡng) gồm các thành phần:

- Khoáng chất do đá mẹ bị phá huỷ mà thành.

- Chất hữu cơ do xác sinh vật cung cấp cho đất.

- Nước và không khí tồn tại trong các khe hở của các hạt đất.

30 tháng 3 2017

Đất (hay thổ nhưỡng) gồm các thành phần:

- Khoáng chất do đá mẹ bị phá huỷ mà thành.

- Chất hữu cơ do xác sinh vật cung cấp cho đất.

- Nước và không khí tồn tại trong các khe hở của các hạt đất.



16 tháng 3 2021

- Khí Nitơ ( 78%)
- Khí Oxi (21%)
- Hơi nước và các khí khác (1%)

- Khí Nitơ  78%
- Khí Oxi 21%
- Hơi nước và các khí khác 1%

9 tháng 8 2019

Đất (hay thổ nhưỡng) có hai thành phần chính: chất khoáng và chất hữu cơ

13 tháng 12 2017

Mắc - ma là những vật chất nóng chảy, nằm ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất, có nhiệt độ hơn 1000oC.

13 tháng 12 2017

tích như nào z bạn

11 tháng 12 2016

+) Cấu tạo lỗ hổng là đá có các khoảng trống sinh ra bởi khí bị chiếm giữ trong quá trình nguội đi.

+) Cấu tạo dòng chảy được hình thành khi mácma chảy tràn trên bề mặt và đông nguội với các tốc độ khác nhau.

 

12 tháng 12 2016

Đá mácma hay đá magma là những loại đá được thành tạo do sự đông nguội của những dung thể magma nóng chảy được đưa lên từ những phần sâu của vỏ Trái Đất. Quá trình đông nguội có thể tạo ra các đá có các khoáng vật kết tinh rõ ràng hoặc không kết tinh tùy thuộc vào môi trường mà khối magma đông nguội, và dựa vào đó người ta ta phân ra:đá xâm nhậpphun trào. Macma này có thể có nguồn gốc từ manti của Trái Đất hoặc từ các loại đá đã tồn tại trước đó bị nóng chảy do các thay đổi nhiệt độ áp suất cực cao. Trên 700 loại đá mácma đã được miêu tả lại, phần lớn trong chúng được tạo ra gần bề mặt lớp vỏ Trái Đất.

Câu 1: Em hãy kể tên các tầng đất. Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.Câu 3: Đất bao gồm những thành phần nào. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất tốt?Câu 4. Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng.Câu 5: Em hãy trình bày đặc điểm nhân tố hình thành...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy kể tên các tầng đất. Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.

Câu 3: Đất bao gồm những thành phần nào. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất tốt?

Câu 4. Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng.

Câu 5: Em hãy trình bày đặc điểm nhân tố hình thành đất mà em cho là quan trọng nhất và giải thích cho sự lựa chọn đó.

Câu 6: Tại sao để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc?

Câu 7: Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là

A. khí hậu.         B. địa hình.    C. đá mẹ.      D. sinh vật.

Câu 8. Các thành phần chính của lớp đất là

A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.

B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.

C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. 

D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.

Câu 9. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là

A. sinh vật.      B. đá mẹ.    C. địa hình.     D. khí hậu.

Câu 10. Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào sau đây?

A. Đất pốtdôn hoặc đất đài nguyên.

B. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất đen.

C. Đất đỏ hoặc đất nâu đỏ xavan.

D. Đất feralit hoặc đất đen nhiệt đới.

 

 

 

 

Bài 24: Rừng nhiệt đới

Câu 1: Trình bày đặc điểm của rừng nhiệt đới.

Câu 2:  Nêu sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.

 

Đặc điểm Rừng mưa nhiệt đới Rừng nhiệt đới gió mùa    

Phân bố ưu vực sông A-ma-dôn (Nam Mỹ), lưu vực sông Công-gô (châu Phi) và một phần Đông Nam Á. Đông Nam Á, Đông Ấn Độ,…    

Đặc điểm - Khí hậu: Hình thành ở nơi mưa nhiều quanh năm.

- Rừng rậm rạp, có 4-5 tầng.

- Khí hậu: Có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.

- Cây trong rừng rụng lá vào mùa khô. Rừng thấp và ít tầng hơn ở rừng mưa nhiệt đới.  

Câu 3: Hãy giải thích vì sao rừng nhiệt đới có nhiều tầng.

Câu 4. Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở

A. vùng cận cực.                                       B. vùng ôn đới.

C. hai bên chí tuyến.                                 D. hai bên xích đạo.

Câu 5. Rừng mưa nhiệt đới phân bố chủ yếu ở nơi có khí hậu

A. nóng, khô, lượng mưa nhỏ.         B. mưa nhiều, ít nắng, ẩm lớn.

C. nóng, ẩm, lượng mưa lớn.           D. ít mưa, khô ráo, nhiều nắng.

Câu 6. Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới điển hình nhất trên thế giới?

A. Việt Nam.           B. Công-gô.            C. A-ma-dôn.            D. Đông Nga.

Câu 7. Rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính nào sau đây?

A. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.

B. Rừng mưa nhiệt đới và rừng cận nhiệt đới mùa.

C. Rừng nhiệt đới ẩm và rừng nhiệt đới xích đạo.

D. Rừng nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt gió mùa.

Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu diện tích rừng nhiệt đới ngày càng giảm là do 

A. khai thác khoáng sản và nạn di dân.         B. chiến tranh, lũ, sạt lở và cháy rừng.

C. tác động của con người và cháy rừng.      D. cháy rừng, nạn phá rừng và thiên tai.

 

Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất

Câu 1: Trình bày đặc điểm các đới thiên nhiên trên Trái Đất

Câu 2. Cảnh quan ở đới ôn hòa thay đổi theo

A. vĩ độ.       B. kinh độ.       C. độ cao.        D. hướng núi.

Câu 3. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?

A. Gió Tín phong.              B. Gió Đông cực.

C. Gió Tây ôn đới.             D. Gió mùa. 

Câu 4. Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất?

A. Nhiệt đới.                  B. Cận nhiệt đới.

C. Ôn đới.                     D. Hàn đới. 

Câu 5. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới ôn hòa?

A. Gió Tín phong.                       B. Gió Đông cực.

C. Gió Tây ôn đới.                      D. Gió Tây Nam. 

Câu 6. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?

A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.

B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

Câu 7. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây?

A. Đới lạnh (hàn đới).                            B. Đới cận nhiệt.

C. Đới nóng (nhiệt đới).                         D. Đới ôn hòa (ôn đới).

2
27 tháng 3 2022

tách ra ạ

27 tháng 3 2022

bn < lớp 6 ơ

21 tháng 12 2021

B

21 tháng 12 2021

B