K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2015

Nếu bài này giả thiết như vậy là vô lí, vì URC không thể vuông pha với ULC , chưa kể đến suy luận của em ở trên.

Mình nghĩ bài này cuộn dây phải có điện trở r, và ULC phải là UdâyC =  80căn3; udâyC vuông pha với uLC.

 

10 tháng 10 2015

Giả thiết bài toán ta thấy cuộn dây phải có điện trở r.

Bài này vẽ giản đồ véc tơ chung gốc, tính được uMB sớm pha với i 600, uAN trễ pha với i là 600.

Từ đó suy ra \(U_{LC}=120V\)\(U_C=240V\)

--> \(U_L=360V\)

--> \(Z_L=120\sqrt{3}\Omega\)

Cho ba linh kiện: R=30căn3, L và C. lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường đọ dòng điện trong mạch lần lượt là i1=2căn3cos(100pit  - pi/12)   A               i2=2căn3cos(100pit + 5pi/12) ANếu đặt điện áp trên vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là           ...
Đọc tiếp

Cho ba linh kiện: R=30căn3, L và C. lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường đọ dòng điện trong mạch 

lần lượt là i1=2căn3cos(100pit  - pi/12)   A

               i2=2căn3cos(100pit + 5pi/12) A

Nếu đặt điện áp trên vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là

                                                                   GIẢI

giả sử u=Uocos(wt + phi)

gọi phi1 là độ lệch pha giữa u và i1, phi2 là độ lệch pha giữa u và i2. do đoạn mạch RLC cộng hưởng suy ra phi1=-phi2

mà phi1=phi + pi/12

     phi2=phi- 5pi/12

suy ra tan(phi+pi/12)=-tan(phi-5pi/12)  suy ra phi=pi/6

suy ra phi1=pi/4 suy ra ZL/R = tan(pi/4) suy ra ZL=R= 30căn3

suy ra ZRL = 30căn6 suy ra UZL= 30căn6 * 2căn3 = U (do cộng hưởng)

I=U/R=2 căn6

vậy mà đáp án lại ra i=4cos(100pit + pi/6)

mong thầy xem giúp e bị sai cho nào ạ.

1
12 tháng 8 2015

Bài làm của em hoàn toàn đúng rồi, mình không thấy lỗi sai nào cả.

7 tháng 10 2015

Công thức của em hoàn toàn đúng rồi. 

Đối với 2 đoạn mạch vuông pha (uRL và um) thì em chỉ cần sử dụng điều kiện vuông pha của 2 đoạn mạch này là: \(\tan\varphi_{RL}.\tan\varphi_m=-1\)

Đề bài này có vấn đề vì để uRL vuông pha với uthì ZC > ZL, nhưng đề bài lại cho ZC < ZL

19 tháng 8 2015

Pha của dòng điện so với điện áp là độ lệch pha của i đối với u mạch, nhưng nếu theo các phương án như đề bài thì mình nghĩ là tìm hệ số công suất của mạch.

Không mất tính tổng quát, ta lấy: \(U_R=3V\)

Suy ra: \(U_L=\sqrt{3}V\)

\(U_C=2\sqrt{3}V\)

\(\Rightarrow U=\sqrt{U_R^2+\left(U_L-U_C\right)^2}=2\sqrt{3}\)

Hệ số công suất: \(\cos\varphi=\frac{U_R}{U}=\frac{3}{2\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

 

3 tháng 6 2016

@nguyễn mạnh tuấn: Đúng vậy nhé, do tính chất của mạch nối tiếp nên giá trị tức thời của u = tổng giá trị tức thời của từng đoạn mạch thành phần.

1 tháng 6 2016

mk ko bít nữa

22 tháng 9 2015

Dựa theo biểu thức w để Uc (hoặc UL) max (\(\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2}}\) có nghĩa), em có thể dễ dàng chứng mình đc:

Khi tăng dần tốc độ góc ω từ 0 đến ∞ thì điện áp trên các linh kiện sẽ lần lượt đạt cực đại theo thứ tự: C, R, L.

3 tháng 6 2016

Bạn làm đúng rồi nhé, mình cũng ra kết quả là T/12.

3 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/XEhnbBh.jpg
6 tháng 8 2015

Theo giả thiết ta thấy: \(U_d^2=U^2+U_C^2\left(=2U_C^2\right)\)

nên u vuông pha với uC   --- > u cùng pha với i và ud lệch pha 1 góc < 90o so với i (bạn có thể vẽ giản đồ véc tơ để kiểm tra lại)

--->Trong mạch đang xảy ra cộng hưởng và  cuộn dây có điện trở thuần 

---->Đáp án C