K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2018

+ Ta có : Io = w.Qo
=> W = Io/Qo = 4000pi
=> T = 2pi/w = 2pi/4000pi = 0,5 ms
- Theo đề bài ta có : điện tích trên tụ bằng 0 và đang giảm khi ở vị trí cân bằng và đi theo chiều âm
và cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng 0 khi ở VTCB
=>Tính thừ thời điểm điện tích trên tụ bằng 0 và đang giảm , Khoảng thời giản ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng 0 : khi nó từ đi đến VTCB theo chiều âm đến VTCB theo chiều dương
=> t = T/4 + T/4 = T/2 = 0,5/2 = 0,25 ms

30 tháng 1 2018

31 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}A=\xi It=12.0,9.15.60=9720J.\\P=\xi I=12.0,9=10,8W.\end{matrix}\right.\)

Vậy chọn D

 

31 tháng 12 2021

Công suất của nguồn là:

\(P=U.I=12.0,9=10,8\left(W\right)\)

Công của nguồn điện là:

\(A=P.t=10,8.15.60=9720\left(J\right)=9,72\left(kJ\right)\)

Chọn D

31 tháng 12 2021

\(a.\)Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là :

\(Q=I^2Rt=2,5^2.80.1=500J\)

\(b.\)Nước sôi ở \(100^0C\)\(m=1,5kg.\)

Nhiệt lượng mà nước nhận được :

\(Q_n=m.c\left(t_2-t_1\right)=1,5.4200.\left(100-25\right)=472500J.\)

Nhiệt lượng mà bếp điện tỏa ra trong vòng 20 phút :

\(Q_{tp}=500.20.60=600000J.\)

Hiệu suất của bếp là :

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{472500}{600000}.100\%=78,75\%.\)

\(c.\) Điện năng bếp điện tiêu thụ trong 30 ngày là: 

\(A=I^2Rt=2,5^2.80.3.30=45000\left(W.h\right)=45\left(kW.h\right)\)

Tiền điện phải trả là:

\(45.1500=67500\) (đồng)

   

 

17 tháng 11 2018

a) độ cao cực đại mà vật đạt được

v2-v02=2gs\(\Rightarrow s=20m\)

b)thời gian vật đạt độ cao cực đại

s=v0.t+g.t2.0,5=20m\(\Rightarrow t=2s\)

quãng đường vật đi được sau 1s,2s

s1=15m ; s2=20m

quãng đường đi được sau 3s, ta có vật đạt đọ cao cực đại trong 2s

quãng đường vật rơi tự do với t=1s là

s'=g.t2.0,5=5m

quãng đường vật đi được sau 3s

s3=s'+s2=25m

c) độ cao vật bắt đầu rơi tự do là h=15+s2=35m

thời gian vật rơi tự do đến khi chạm đất là

t'=\(\sqrt{\dfrac{s}{0,5.g}}=\sqrt{7}s\)

thời gian vật chuyển động là t''=t'+t=\(2+\sqrt{7}\)s

vận tốc lúc chạm đất

v=g.t\(\approx46,45\)m/s

Một xilanh đặt nằm ngang, hai đầu kín, có thể tích 2V0 và chứa khí lí tưởng ở áp suất p0. Khí trong xilanh được chia thành hai phần bằng nhau nhờ một pit-tông mỏng, cách nhiệt có khối lượng m. Chiều dài của xilanh là 2l. Ban đầu khí trong xilanh có nhiệt độ là T0, pit-tông có thể chuyển động không ma sát dọc theo xi lanh.a Nung nóng chậm một phần khí trong xilanh để nhiệt độ tăng thêm...
Đọc tiếp

Một xilanh đặt nằm ngang, hai đầu kín, có thể tích 2V0 và chứa khí lí tưởng ở áp suất p0. Khí trong xilanh được chia thành hai phần bằng nhau nhờ một pit-tông mỏng, cách nhiệt có khối lượng m. Chiều dài của xilanh là 2l. Ban đầu khí trong xilanh có nhiệt độ là T0, pit-tông có thể chuyển động không ma sát dọc theo xi lanh.

a Nung nóng chậm một phần khí trong xilanh để nhiệt độ tăng thêm \(\Delta\)T và làm lạnh chậm phần còn lại để nhiệt độ giảm đi \(\Delta\)T. Hỏi pit-tông dịch chuyển một đoạn bằng bao nhiêu khi có cân bằng?

b.     Đưa hệ về trạng thái ban đầu (có áp suất p0, nhiệt độ T0). Cho xilanh chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang dọc theo trục của xi lanh với gia tốc a thì thấy pit-tông dịch chuyển một đoạn x so với vị trí cân bằng ban đầu. Tìm gia tốc a. Coi nhiệt độ không đổi khi pit-tông di chuyển và khí phân bố đều

1
17 tháng 3 2016

a) Phần xi lanh bi nung nóng:             \(\frac{P_oV_o}{T_o}=\frac{P_1V_1}{T_1}=\frac{P_1V_1}{T_0+\Delta T}\) 

Phần xi lanh bị làm lạnh:                \(\frac{P_oV_o}{T_o}=\frac{P_2V_2}{T_2}=\frac{P_2V_2}{T_0-\Delta T}\)

Vì         P1 = P2 \(\rightarrow\frac{V_1}{V_2}=\frac{T_0+\Delta T}{T_0-\Delta T}\)    (1)

Gọi đoạn di chuyển của pit-tông là x, ta có:                   V1 = (l + x)S và V2 = (l - x)S        (2)

Từ (1) và (2) ta có                  \(\frac{\left(l+x\right)S}{\left(l-x\right)S}=\frac{T_0+\Delta T}{T_0-\Delta T}\rightarrow\) x = \(\frac{l\Delta T}{T_0}\)

b) P2V2 = P0V \(\rightarrow\) P2 = P0V0 /(l - x)S             (1)

P1V1 = P0V \(\rightarrow\)  P2 = P0V0/(l + x)S             (2)

Xét pit-tông:     F2 - F1 = ma \(\rightarrow\) (P2 - P1)S = ma     (3)

Từ (1), (2), và (3)                     

\(\left(\frac{P_0V}{S\left(l-r\right)}\right)-\left(\frac{P_0V}{S\left(l+r\right)}\right)S\)ma       \(\rightarrow\) a = 2P0V0x/(l2 – x2)m

 

28 tháng 2 2022

Ta có:

\(H=\dfrac{P-P_{hp}}{P}=0,8\Rightarrow\dfrac{P-36}{P}=0,8\)

\(\Rightarrow P=180W\)

Mà \(P=UIcos\varphi\)

Hệ số công suất của động cơ bằng:

\(cos\varphi=\dfrac{P}{UI}=\dfrac{180}{200}=0,90\)

27 tháng 7 2016

Hướng dẫn: 

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, chú ý rằng khi lên đến điểm cao nhất vận tốc của lựu đạn nằm theo phương ngang, ta thu được các kết quả sau:

a) Vận tốc mảnh thứ hai có độ lơn $40m/s$ và có phương lệch $30^{0}$ so với phương ngang.

b) Mảnh thứ hai lên đến độ cao cực đại là $h=25m$.

27 tháng 7 2016

mình chỉ cần hình thôi mong bạn vẽ hình vào chút

 

13 tháng 4 2022

Hiệu suất cực đại:

\(H_{max}=\dfrac{T_1-T_2}{T_1}\cdot100\%=\dfrac{250-30}{250}\cdot100\%=88\%\)

Hiệu suất thực:

\(H_{thực}=\dfrac{Q_i}{Q_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{3,6\cdot10^6}{m\cdot q}=\dfrac{3,6\cdot10^6}{0,35\cdot42\cdot10^6}=0,245=24,5\%\)