K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2023

Đèn sáng bthường

\(\Rightarrow U_{đ,ĐM}=U_đ=220V\\ P_{đ,ĐM\left(hoa\right)}=P_{đ\left(hoa\right)}=25W\)

\(I_đ=\dfrac{P_{đ\left(hoa\right)}}{U_đ}=\dfrac{25}{220}=\dfrac{5}{44}A\\ Vì.ĐntR_b\rightarrow I_đ=I_b=\dfrac{5}{44}A\\ U_b=U-U_đ=270-220=50V\\ R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{50}{\dfrac{5}{44}}=440\Omega\)

18 tháng 8 2016

Sơ đồ bạn đã cho có thể hiểu như trên ( phần còn lại của biến trở là R2).
Đèn sáng bình thường khi U_đ = 6V; I_đ = 0,75A
Theo sơ đồ, ta thấy [đèn // R1] cùng nối tiếp R2 nên ta có:
I_1đ = I_2 <=> I_1 + I_đ = I_2
<=> U1:R1 + 0,75 = U2:R2
mà U1=U_đ=6V;
U2=U - U1=12-6=6V ; 
R2=16 - R1
nên 6:R1 + 0,75 = 6 : (16 - R1)
Rút gọn được : 96 - 0,75.R1^2 = 0 
Đến đây bạn giải phương trình ra , sẽ được kết quả là R1 xấp xĩ 11,3 ôm

30 tháng 12 2016

Đ 1: 110V - 75W - 484/3 ôm 15/22 A

Đ 2 110V - 25W - 484 ôm - 5/22 A

a. Rtđ = Đ 1 + Đ 2 = 484/3 + 484 = 1936/3 ôm

cđdđ chạy qua mach chính:

I = U / Rtđ = \(\frac{220}{\frac{1936}{3}}\) = 15/44 A

vì I d1đm > I > I đ2 đm => đèn 1 sáng hơn đ2

b. Pđ 1 > Pđ 2 nên đèn 1 sáng hơn Đ 2

c. cđdđ chạy qua Rb :

Ib = Iđ1 - Iđ2 = 15/22 - 5/22 = 5/11

Rb = Uđ2 / I b = 110 / 5/11 = 242 ôm Đ1 Đ2 Rb

9 tháng 5 2017

minh nghi ca hai bong deu chay het ca r

12 tháng 9 2021

R1 nt Rb

a, de den sang bth\(\Rightarrow I=I1=Ib=1A\Leftrightarrow Rtd=R1+Rb=\dfrac{U}{I}=12\Rightarrow Rb=12-R1=12-6=6\Omega\)

b,\(\Rightarrow R=\dfrac{pl}{S}\Rightarrow S=\dfrac{pl}{R}=\dfrac{100.0,4.10^{-6}}{25}=1,6mm^2\)

12 tháng 9 2021

cảm ơn bạn

15 tháng 11 2021

Bài 1:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_b=U-U_d=12-\left(7,5\cdot0,6\right)=7,5V\\I=I_d=I_b=0,6A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=7,5:0,6=12,5\Omega\)

Bài 2:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_b=U-U_d=12-2,5=9,5V\\I=I_d=I_b=0,4A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=9,5:0,4=23,75\Omega\)

6 tháng 11 2023

\(a)R_Đ=\dfrac{U_{Đ,ĐM}^2}{P_{Đ,ĐM,hoa}}=\dfrac{6^2}{6}=6\Omega\\ R_{tđ}=R_b+R_Đ=6+4=10\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{10}=0,9A\\ Vì.ĐntR_b\Rightarrow I=I_Đ=I_b=0,9A\\ I_{Đ,ĐM}=\dfrac{P_{Đ,ĐM}}{U_{Đ,ĐM}}=\dfrac{6}{6}=1A\\ Vì.I_Đ< I_{Đ,ĐM}\left(0,9< 1\right)\)

⇒Đèn sáng yếu

\(b)\) Để đèn sáng bình thường thì

\(U_{Đ,ĐM}=U_Đ=6V\\ P_{Đ,ĐMhoa}=P_{Đ,hoa}=6W\\ I_{Đ,ĐM}=I_Đ'=1A\)

\(U_b=U-U_Đ=9-6=3V\\ Vì.ĐntR_b\Rightarrow I_Đ'=I_b'=1A\\ R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{1}=3\Omega\)

19 tháng 3 2018

Vì bóng đèn nối tiếp với biến trở nên để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải bằng: I = I Đ đ m  = 0,32A và U Đ = U Đ đ m  = 3V

Điện trở tương đương toàn mạch: R t đ  = U/I = 12/0,32 = 37,5Ω

Điện trở của bóng đèn: R Đ = U Đ / I Đ  = 3/0,32 = 9,375Ω

Điện trở lớn nhất của biến trở:

R b = R t đ - R Đ  = 37,5 – 9,375 = 28,125Ω

16 tháng 7 2019

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

9 tháng 11 2021

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω