K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2016

                                                     Giải :

                             khoảng cách giữa bến A và B là

                                                  ( 10 + 1.5 ) x 1.2 = 22.5 ( m )

                                                                           Đáp số : 22.5 m

                              

                        

 

31 tháng 3 2017

-Về cơ cấu vận tải hành khách:

– Trong cơ cấu số lượng hành khách vận chuyển, đường bộ chiếm tỉ trọng cao nhất (84,4%), tiếp theo là đường sông (13,9%), đường sắt (1,1%), đường hàng không (0,5%) và thấp nhất là đường biển chỉ có 0,1%.

– Trong cơ cấu số lượng hành khách luân chuyển, đường bộ chiếrn tỉ trọng cao nhất (64,5%), tiếp theo là đường hàng không (19,2%), đường sắt (9,0%), đường sông (7,0%), thấp nhất là đường biển (0,3%).

-Về cơ cấu vận chuyển hàng hóa:

– Trong cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển, đường bộ chiếm tỉ trọng cao nhất (66,3%) do đây là loại hình thích hợp vận chuyển hàng hóa ở cự li ngắn và trung bình, tiếp theo là đường sông (20,0%), đường biển (10,6%), đường biển (3,0%), thấp nhất là đường hàng không (0,1%).

– Trong cơ cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển, đường biển chiếm tỉ trọng cao nhất (74,9%) do quãng đường dài, tiếp theo là đường bộ (14,1%), đường sông (7,0%), đường sắt (3,7%) và thấp nhất là đường hàng không (0,3%)

31 tháng 3 2017

Về cơ cấu vận tải hành khách.

Về cơ cấu vận tải hành khách:

- Trong cơ cấu số lượng hành khách vận chuyển, đường bộ chiếm tỉ trọng cao nhất (84,4%), tiếp theo là đường sông (13,9%), đường sắt (1,1%), đường hàng không (0,5%) và thấp nhất là đường biển chỉ có 0,1%.

- Trong cơ cấu số lượng hành khách luân chuyển, đường bộ chiếrn tỉ trọng cao nhất (64,5%), tiếp theo là đường hàng không (19,2%), đường sắt (9,0%), đường sông (7,0%), thấp nhất là đường biển (0,3%).

Về cơ cấu vận chuyển hàng hóa:

- Trong cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển, đường bộ chiếm tỉ trọng cao nhất (66,3%) do đây là loại hình thích hợp vận chuyển hàng hóa ở cự li ngắn và trung bình, tiếp theo là đường sông (20,0%), đường biển (10,6%), đường biển (3,0%), thấp nhất là đường hàng không (0,1%).

- Trong cơ cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển, đường biển chiếm tỉ trọng cao nhất (74,9%) do quãng đường dài, tiếp theo là đường bộ (14,1%), đường sông (7,0%), đường sắt (3,7%) và thấp nhất là đường hàng không (0,3%)

19 tháng 6 2018

Chọn D

15 tháng 10 2018

Chọn D

13 tháng 10 2018

Dựa vào bảng số liệu đã cho, tính được

Chi tiêu bình quân mỗi lượt khách du lịch=Chi tiêu của khách du lịch(nghìn usd)/Số khách du lịch đến(nghìn lượt)

chi tiêu bình quân mỗi lượt khách du lịch Đông Á = 219 931 000 / 156 966 = 1401,1 usd/ người

chi tiêu bình quân mỗi lượt khách du lịch Đông Nam Á = 70 578 000 / 97 262 = 725,6 usd/ người

chi tiêu bình quân mỗi lượt khách du lịch Tây Nam Á = 94 255 000 / 93 016 = 1013,3 usd/ người

=> Chi tiêu bình quân của mỗi lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á thấp hơn so với Tây Nam Á và Đông Á

=> Chọn đáp án C

25 tháng 4 2017

- Cơ cấu vận tải hành khách: Chiếm tỉ trọng lớn nhất về số lượng hành khách vận chuyển và số lượng hành khách luân chuyển là đường bộ; nhỏ nhất - đường biển. Đường hàng không chiếm tỉ trọng nhỏ về số lượng hành khách vận chuyển, nhưng lại chiếm tỉ trọng lớn về số lượng hành khách luân chuyển. (Trong khi đó, đường hàng không lại chiếm tỉ trọng nhỏ về số lượng hành khách vận chuyển, nhưng tỉ trọng về số lượng hành khách luân chuyển lại lớn).

- Cơ cấu vận chuyển hàng hoá: Chiếm tỉ trọng lớn nhất về khối lượng vận chuyển là đường bộ, nhưng tỉ trọng lớn nhất về khối lượng hàng hoá luân chuyển là đường biển. Đường hàng không có tỉ trọng nhỏ nhất về cả khối lượng hàng hoá vận chuyển và luân chuyển.

12 tháng 3 2018

Đáp án: B

- Dấu hiệu nhận biết: Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện sự phát triển, so sánh tương quan về độ lớn các đại lượng của các thành phần (hoặc qua mốc thời gian).

- Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ biểu hiện số lượng hành khách vận chuyển phân theo ngành vận tải nước ta năm 2015 là biểu đồ cột; cụ thể mỗi loại hình giao thông 1 cột.

5 tháng 2 2019

Gợi ý làm bài

a)     Vẽ biểu đồ

-Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta (%)

- Vẽ:

Biểu đồ thế hiện tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hoá vận chuyển của từng ngành vận tải ở nước ta trong thời kì 1995 - 2011

b) Nhận xét và giải thích

*       Nhận xét

-Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hoá vận chuyển của 5 ngành vận tải trong thời kì 1995 - 2011 đều tăng. Riêng tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hoá vận chuyển của ngành đường sắt giai đoạn 2007 - 2011 giảm.

-Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng có sự khác nhau giữa các ngành vận tải: đứng đầu là vận tải đường biển (874,6% năm 2011 so với năm 1995), tiếp đến là vận tải đường bộ (717,2%), vận tải đường hàng không (625,9%), vận tải đường sông (425,4%), vận tải đường sắt (161,4%).

*       Giải thích

-Công cuộc đổi mới tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế, sản xuất phát triển, làm tăng nhu cầu đối với tất cả các ngành vận tải. Riêng khối lượng hàng hoá vận chuyển của ngành đường sắt giai đoạn 2007 - 2011 có sự giảm sút là do sự cạnh tranh có hiệu quả của ngành vận tải đường bộ.

-Tốc độ tăng trưởng phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế - kĩ thuật và nhu cầu vận tải của từng ngành (vận tải đường biển gắn với thế giới bên ngoài theo xu thế mở cửa và hội nhập, vận tải đường sông cũng gặp nhiều khó khăn chủ yếu là do các nhân tố tự nhiên, vận tải đường sắt chỉ họat động trên những tuyến đường cố định có đặt sẵn đường ray,...).

31 tháng 3 2017

Cả nước :
Trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất : 30,1 %
Trang trại trồng cây hằng năm chiếm 28,7 %
Trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm 16,0 %
Trang trại chăn nuôi chiếm 14,7 %
Trang trại thuộc các loại khác chiếm tỉ trọng thấp nhất nhất : 10,6 %
-Đông Nam Bộ :
Trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng cao nhất : 58,3 %
Trang trại chăn nuôi chiếm 21,4 %
Trang trại trồng cây hằng năm chiếm 10,7 %
Trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm 5,3 %
Trang trại thuộc các loại khác chiếm tỉ trọng thấp nhất nhất : 4,3 %
-Đồng bằng sông Cửu Long :
Trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất : 46,2 %
Trang trại trồng cây hằng năm chiếm 44,9 %
Trang trại thuộc các loại khác chiếm 5,0 %
Trang trại chăn nuôi chiếm 3,6 %
Trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng thấp nhất nhất : 0,003 %
Kết luận :

- Cơ cấu trang trại của cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long đều có trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất, thứ nhì là trang trại trồng cây hằng năm. Trong khi đó, ở Đông Nam Bộ trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng cao nhất, thứ nhì là trang trại chăn nuôi.