Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Vai trò của lớp chim:
- Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm (VD: gà, vịt,...)
+ Nuôi để làm cảnh (VD: vẹt, yểng,...)
+ Cung cấp lông làm chăn đệm hoặc đồ trang trí (VD: lông vịt, lông ngan, lông đà điểu,...)
+ Diệt sâu bọ hoặc động vật gặm nhấm (VD: cú mèo, chim sâu,...)
+Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch (VD: chim ưng, đại bàng,...huấn luyện để săn mồi; vịt trời, ngỗng trời,...phục vụ cho du lịch.
- Tác hại:
+ Ăn hạt, quả gây hại cho nông nghiệp (VD: chim sẻ ăn hạt vào mùa sinh sản,...)
+ Là động vật trung gian truyền bệnh (VD: gà truyền bệnh H5N1,...)
Chúc bạn học tốt!! ^^
Có lợi:
- Trong tự nhiên:
+ Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm, làm hại cho nông, lâm nghiệm và gây bệnh cho con người
+ Phát tán cây
+ Thụ phấn cây
- Đối với con người:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm cảnh, đồ trang trí, làm chăn, đệm
+ Phục vụ du lịch, săn bắt
+ Huấn luyện săn mồi
Tham khảo
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
- Có lợi:
Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)
- Có hại:
Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)
Vai trò chung của ngành chân khớp:
Cung cấp lương thực, thực phẩmThức ăn cho các động vật khácMột số loài diệt trừ các động vật gây hại cho cây trồngMột số loài gây hại cho các loại ngũ cốcVà một số ít truyền bệnh
Tham Khảo
v
Vai trò của lớp chim:
+ Lợi ích: Cung cấp thực phẩm (VD: gà, vịt,...)
Nuôi để làm cảnh (VD: vẹt, yểng,...)
Cung cấp lông làm chăn đệm hoặc đồ trang trí (VD: lông vịt, lông ngan, lông đà điểu,...)
Diệt sâu bọ hoặc động vật gặm nhấm (VD: cú mèo, chim sâu,...)
Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch (VD: chim ưng, đại bàng,...huấn luyện để săn mồi; vịt trời, ngỗng trời,...phục vụ cho du lịch.
+ Tác hại: Ăn hạt, quả gây hại cho nông nghiệp (VD: chim sẻ ăn hạt vào mùa sinh sản,...)
Là động vật trung gian truyền bệnh (VD: gà truyền bệnh H5N1,...)
TK :
Vai trò của lớp chim :
- Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt các loại sâu bọ có hại :
VD : chim sâu , cú mèo , cú lợn ,...
- Là nguồn thực phẩm dồi dào cho con người :
VD: thịt , trứng của ngan , gà ,...
- Nuôi để làm cảnh :
VD: chào mào , chim họa mi,...
- Chim được huấn luyện để săn mồi :
VD: đại bàng , chim ưng ,...
- Chim phục vụ du lịch , săn bắt :
VD : vịt trời , ngỗng trời ,...
- Chim cho lông làm chăn , gối , đồ trang trí :
VD : lông đà điểu , vịt , ngỗng ,...
- Chim góp phần thụ phấn và phát tán cây rừng :
VD: bói cá , chim cu ,...
-Các vai trò và ví dụ:
+Thực phẩm,dược phẩm,sản phẩm mĩ nghệ để xuất khẩu(VD:ba ba,rùa,đồi mồi,............)
+Có ích trong nông nghiệp(VD:thằn lằn,rắn,........)
+..................
Tham khảo:
Động vật bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao
bọc trong màng ối) thuộc Lớp Bò sát (Reptilia). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện
của 4 bộ còn sinh tồn là:
Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu mõm ngắn, cá sấu caiman và cá sấu
mõm dài, có 23 loài.Rhynchocephalia: gồm các loài tuatara ở New Zealand, có 2
loài.Squamata: gồm các loài thằn lằn, rắn và amphisbaenia ("bò sát giống bọ"), có
khoảng 7.900 loài.Testudines: gồm các loài rùa, ba ba, vích, đồi mồi v.v., có khoảng 300 loài.
vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:
-Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....
-làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....
-có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,...
-làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....
-tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....(chắc z..=.=)
-có hại cho giao thông đường biển: sun,....
-truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...
-kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....
ít z thôi, bạn thông cảm
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm hùm, cua nhện
- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước
- Có giá trị xuất khẩu:tôm hùm, tôm rồng...
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền bệnh giun sán: cua núi
- Kí sinh gây hại cá: chân kiếm( kí sinh)
2 cái kia mình ko biết, sorry nha
Tham khảo!
Giúp cá có thể điều chỉnh được tỉ trọng và khả năng nổi của mình, điều này khiến cá có thể lơ lửng ở một độ sâu nhất định mà không cần phải bơi.Bong bóng cá cũng có tác dụng giữ thăng bằng vì tại tư thế "chuẩn" của cá,trọng tâm của khối lượng sẽ nằm ở phía dưới trọng tâm của thể tích do bong bóng cá nằm ở mặt lưng của cơ thể. Một chức năng khác của bong bóng cá là buồng cộng hưởng nhằm tiếp nhận hay tạo ra âm thanh.
Câu 1 :
a,
Lợi ích
-tiêu diệt những động vật có hại (sâu bọ, chuột đồng)
-cung cấp thực phẩm(ba ba, rùa, rắn)
-là động vật tín ngưỡng (rùa)
-làm dược phẩm( rượu rắn ,mật trăn)
-làm đồ mĩ nghệ, trang trí(da trăn, da rắn, vảy đồi mồi)
Tác hại
-Tấn công con người, vật nuôi (cá sấu)
-có độc (rắn)
b,
Là sai vì rắn là loài bò sát có ích lợi lớn
Là đúng vì 1 khi gặp phải loài rắn độc sẽ nguy hiểm đến tính mạng ta nếu ta ko bt cách tránh đi
( m ko bit chọn cái nào)
Câu 2 :
a,
- Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại
vd: chim chích bông ăn sâu róm, chim cú bắt chuột,...
- Giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng
vd: chim ruồi thụ phấn cho cây và hoa, chim sẻ ăn quả và hạt đồng thời phát tán chúng,...
- Chim là động vật trung gian truyền bệnh
vd: chim ăn thịt các loài là nguồn gốc của mầm bệnh (chuột...) ---> thành động vật trung gian truyền bệnh
b,
Sai !
Giải thích : Đây là quan niệm mang yếu tố tâm linh là nhiều, tuy nhiên thì vẫn chưa nhà khoa học nào chứng minh được do vậy mà các bạn cũng đừng nên quá tin vào điềm báo khi cú mèo đến nhà. Khi nó đến thì cứ nhẹ nhàng đuổi nó đi thôi chứ đừng mạnh tay làm hại nó.
REFER
Thú có vai trò quan trọng đối với đời sống con người: Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).. nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…), nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo…. Là đối tượng nghiên cứu khoa học, …
Biện pháp:
+Bảo vệ động vật hoang dã.
+Xây dựng khu bảo tồn động vật.
+Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
tham khảo
- Đa dạng sinh học: trên thế giới có khoảng 15 triệu loài sinh vật, mỗi loài đều nằm trong một mắc xích hoặc nhiều mắc xích quan trọng trong chuỗi thức ăn tự nhiên. Sự biến mất của một loài sẽ dẫn đến sự thay đổi toàn bộ cấu trúc đã diễn ra theo quy luật của hàng chục triệu năm nay. Một số loài chủ chốt trong thế giới tự nhiên biến mất cũng đồng nghĩa với nguy cơ biến mất của những loài lân cận. Vì thế bảo vệ sự tồn tại của thế giới động vật cũng là bảo vệ sự đang dạng về loài, cá thể trong loài.
- Cân bằng môi trường sống: sự sắp xếp của thế giới tự nhiên sẽ mặc định sự tồn tại ý nghĩa của một loài nào đấy. Có rất nhiều sinh vật với vai trò đánh giá môi trường sống như chim ưng, đại bàng đang dần giảm sút về số lượng cá thể do nhiễm phải chất độc hóa học DDT gây cản trở khả năng sinh sản. Một số loài còn đóng vai trò tiên tri chỉ thị trước khả năng biến đổi môi trường sống khi thiên tai bất ngờ xảy ra.
- Giá trị kinh tế: có rất nhiều loài động vật hoang dã mang đến cho con người giá trị kinh tế cao từ các sản phẩm lấy từ thịt, da, trứng, lông, ngà, sừng…của động vật. Có không ít quốc gia, vùng lãnh thổ phát triển dựa vào sự góp mặt của động vật hoang dã trong hoạt động du lịch, giải trí…
- Phục vụ nông nghiệp: Trước khi sử dụng các loại thuốc trừ sâu vào nông nghiệp, con người đã biết tận dụng thế giới động vật hoang dã vào diệt trừ những nguyên nhân gây hại cho cây trồng.Ví dụ các loài chim bắt sâu, rắn ăn chuột, kiến ăn trứng sâu…Phương pháp này được gọi là sử dụng thiên địch. Đây là biện pháp an toàn, hiệu quả , không ảnh hưởng đến cân bằng môi trường, bảo vệ môi trường sống..cần được khuyến khích và sử dụng thay vì thuốc trừ sâu.
- Về y học: các nhà khoa học đã dựa trên cuộc đấu tranh sinh học của các loài sinh vật để tìm ra những loại thuốc chữa bệnh cho con người. Ở nhiều loài động vật hoang dã còn chứa chất hóa học quan trọng làm nền tảng để tạo ra thuốc chữa đau nhức, ung thư…
tham khảo
- Chim góp phần thụ phấn và phát tán cây rừng : VD: bói cá , chim cu ,... - Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt các loại sâu bọ có hại : VD : chim sâu , cú mèo , cú lợn ,...
chim có vai trò:
bắt sâu bọ(VD:chim sâu bắt sâu ăn lá cây,...)
làm vật thí nghiệm(VD:chim bồ câu,...)
Làm thức ăn cho con người và 1 số động vật khác(chim bồ câu,chim cút,...)
cân bằng hệ sinh thái(VD:tất cả các loài chim)