Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh nữ của lớp 6a đầu năm là a
số học sinh nam của lớp 6a đầu năm là b
Theo bài ra ta có: \(a=\frac{4}{5}b\)
\(a+2=\frac{9}{10}b\)
\(\Rightarrow\left(a+2\right)-a=\frac{9}{10}b-\frac{4}{5}b\)
\(\Rightarrow2=\frac{1}{10}b\)
Số học sinh nam đầu năm của lớp 6a là:
\(2\div\frac{1}{10}=20\)(học sinh)
Số học sinh nữ đầu năm của lớp 6a là:
\(20\times\frac{4}{5}=16\)(học sinh)
Đầu năm, lớp 6a có số học sinh là:
20 + 16 = 36 (học sinh)
Đáp số: 36 học sinh
Học sinh nam = 3/8 cả lớp
HS nữ = 1/8 cả lớp.
10 học sinh nam chưa vào lớp thì số học sinh nữ = 7 số học sinh nam
Khi đó phân số ứng với 10 học sinh nam là: 3/8 - 1/8 = 2/8 = 1/4
Vậy 10 học sinh nam chiếm 1/4 học sinh cả lớp
=>Số học sinh cả lớp : 10 : 1/4 = 40 hoc sinh
=>Số học sinh nam : 40 x 3/8 = 15 học sinh
=>Số học sinh nữ : 40 x 5/8 = 25 học sinh
Đ/s: ............
~ Hok tốt ~
#) Làm lại
Số học sinh nữ bằng \(\frac{5}{3}\)hs nam , => HS nam bằng \(\frac{3}{5}\)hs nữ. ( Vì tỉ lể nghịch )
=> Vì nếu 10 hs nam chưa vào lớp thì hs nữ bằng \(\frac{7}{1}\)hs nam => HS nam lúc đó bằng \(\frac{1}{7}\)hs nữ.
=> HS nam chiếm \(\frac{1}{7}\)hs nữ.
10 bạn nam lúc đó chiếm số phần hs nữ là:
\(\frac{3}{5}-\frac{1}{7}=\frac{16}{35}\)
Số hs nữ ban đầu là:
16 : \(\frac{16}{35}\)= 35 ( Hs )
=> Số hs nam ban đầu là:
35 : \(\frac{5}{3}\)= 21 ( hs )
Đ/s:....................
P/s: Cho mk xin lỗi.
~ Hok tốt ~
gọi số học sinh dự hội nghị = n
số HS nam chiếm số phần là
\(1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)(HS dự hội nghị)
số HS nữ lớp 6 chiếm số phần HS dự hội nghị là
\(\frac{3}{8}.\frac{2}{5}=\frac{3}{20}\)(HS dự hội nghị)
số HS nữ lớp 6 chiếm số phần HS dự hội nghị là
\(\frac{2}{9}.\frac{3}{5}=\frac{2}{15}\)(HS dự hội nghị)
số HS lớp 6 dự hội nghị chiếm số phần HS dự hội nghị là
\(\frac{2}{15}+\frac{3}{20}=\frac{17}{60}\)(HS dự hội nghị)
Số HS lớp 6A là
\(n.\frac{17}{60}=\frac{n.17}{60}\)(HS)
ta có \(n.17⋮60\)mà 17 ko chia hết cho 60 nên \(n⋮60\Rightarrow n\in B\left(60\right)\left(100\le n\le170\right)\Rightarrow n=120\)
thay vào ta có số HS lớp 6A là
\(120.\frac{17}{60}=34\)(HS)
đáp số 34 HS
Gọi số học sinh nam là a, số học sinh nữ là b.
Ta có: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{a-b}{6-4}=\frac{6}{2}=3\)
Từ \(\frac{a}{6}=3\Rightarrow a=3.6=18\); \(\frac{b}{4}=3\Rightarrow b=3.4=12\)
Vậy số học sinh nam là 18, số học sinh nữ là 12.
( Lưu ý: Dấu chấm là dấu nhân nhé ~ )
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)