Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân số chỉ 3 HS là :
1/5 - 1/8 = 3/40 (số HS cả lớp)
Số HS lớp 6A là :
3 : 3/40 = 40 (HS)
Giải:
Phân số chỉ 3 học sinh là:
\(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}=\frac{3}{40}\) ( số học sinh lớp 6A )
Số học sinh lớp 6A là:
\(3:\frac{3}{40}=40\) ( học sinh )
Vậy lớp 6A có 40 học sinh
Số học sinh khá là : 40 x 40% = 16 ( hs)
Số học sinh trung bình là : 16 : 8/11 = 22 (hs)
Số học sinh giỏi là : 40 - 16 - 22 = 2 (hs)
Tỉ số % giữa học sinh giỏi với cả lớp là: 2 : 40 x 100 = 5%
Vậy.............
a) Số học sinh cả lớp là:
24 : 60 x 100 = 40 ( học sinh )
b) Số học sinh khá là:
40 x 3/10 = 12 ( học sinh)
c) Số học sinh trung bình là:
40 - (12 + 24) = 4 ( học sinh )
Đ/s: a)40 học sinh
b) 12 học sinh
c) 4 học sinh
Số học sinh cả lớp là
24:60*100=40(học sinh)
số học sinh khá là
40*3/10=12 9hocj sinh)
số học sinh trung bình là
40-(12+24)=4 học sinh
ĐS
Nếu rút ở lớp 7A đi \(\frac{1}{4}\)số học sinh thì lớp 7A còn số học sinh là :
\(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)( số học sinh lớp 7A )
Nếu rút ở lớp 7B đi \(\frac{1}{7}\)số học sinh thì lớp 7B còn số học sinh là :
\(1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)( số học sinh lớp 7B )
Nếu rút ở lớp 7C đi \(\frac{1}{3}\)số học sinh thì lớp 7C còn số học sinh là :
\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)( số học sinh lớp 7C )
Ta có :
\(\frac{3}{4}\)số học sinh lớp 7A = \(\frac{6}{7}\)số học sinh lớp 7B = \(\frac{2}{3}\)số học sinh lớp 7C.
Hay \(\frac{6}{8}\)số học sinh lớp 7A = \(\frac{6}{7}\)số học sinh lớp 7B = \(\frac{6}{9}\)số học sinh lớp 7C.
=> Số học sinh lớp 7A là 8 phần bằng nhau.
Số học sinh lớp 7B là 7 phần bằng nhau như thế.
Số học sinh lớp 7C là 9 phần bằng nhau cũng như thế.
Lúc đầu số học sinh lớp 7A là :
144 : ( 8 + 7 + 9 ) . 8 = 48 ( học sinh )
Lúc đầu số học sinh lớp 7B là :
144 : ( 8 + 7 + 9 ) . 7 = 42 ( học sinh )
Lúc đầu số học sinh lớp 7C là :
144 - 48 - 42 = 54 ( học sinh )
Đáp số : Số học sinh lớp 7A : 48 học sinh.
Số học sinh lớp 7B : 42 học sinh.
Số học sinh lớp 7C : 54 học sinh.
Answer:
Ta gọi số học sinh lớp 6A, 6B, 6C lần lượt là a, b, c (a, b, c > 0)
Đầu năm tổng số học sinh của lớp 6A và 6B là 44 bạn => a + b + c = 44 (1)
Nếu ta chuyển hai em từ lớp 6A sang lớp 6C thì số học sinh lớp 6A, 6B, 6C lúc đấy: \(a-2,b,c+2\)
Nếu ta chuyển hai em từ lớp 6A sang lớp 6C thì số học sinh 6A, 6B, 6C tỉ lệ nghịch với 8, 6, 3
\(\Rightarrow8\left(a-2\right)=6b=3\left(c+2\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{4a-8}{3}\\c=\frac{8a-22}{3}\end{cases}}\)
Ta thay b và c theo a vào (1)
\(\frac{4a-8}{3}+\frac{8a-22}{3}+a=45\)
\(\Rightarrow5a-55=0\)
\(\Rightarrow a=11\)
\(\Rightarrow b=12\)
\(\Rightarrow c=22\)
Gọi số học sinh giỏi của lớp 6A là a học sinh => Số học sinh còn lại của lớp là 4a học sinh => Lớp 6A có 5a học sinh.
Theo đầu bài ta có:
\(a-2=\frac{1}{6}\cdot5a\)
\(\Rightarrow a-2=\frac{5}{6}\cdot a\)
\(\Rightarrow a-\frac{5}{6}\cdot a=2\)
\(\Rightarrow\frac{1}{6}\cdot a=2\)
\(\Rightarrow a=12\)
Vậy lớp 6A có số học sinh là: 5 * 12 = 60 ( học sinh )