Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số hàng dọc nhiều nhất có thể là x(x∈N*)
Ta có \(42=2\cdot3\cdot7;48=2^4\cdot3;54=2\cdot3^3\)
\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(42,48,54\right)=2\cdot3=6\)
Vậy số hàng dọc nhiều nhất là 6
Gọi số hàng dọc nhiều nhất có thể là x(x∈N*)
⇒ \(44=2^2.11;48=2^4.3;40=2^3.5\)
\(\RightarrowƯCLN\left(44;48;40\right)=2^2=4\)
Có thể xếp số hàng dọc nhiều nhất là 4
Số hàng dọc nhiều nhất là \(ƯCLN\left(44,40,36\right)=4\) hàng
Khi đó mỗi hàng lp 6A có 44:4=11(hs)
Khi đó mỗi hàng lp 6B có 40:4=10(hs)
Khi đó mỗi hàng lp 6C có 36:4=9(hs)
Mỗi lớp xếp được thành 4 hàng
Lớp 6A:11hs
Lớp 6B:10hs
Lớp 6C:9hs
Vì số học sinh xếp đủ nên số hàng dọc là ước chung của số học sinh 3 lớp
Số hàng dọc nhiều nhất cũng là ước chung lớn nhất của số học sinh ba lớp
Ta có: 54 = 2.33 42 = 2.3.7 48 = 24.3
ƯCLN(54; 42; 48) = 2.3 = 6
Vậy số hàng dọc nhiều nhất xếp được là 6 hàng
Gọi số hàng dọc là: a ( a∈∈N* )
Theo đề bài, ta có: 54 : a
42 : a
48 : a
=> a ∈∈ƯCLN ( 54 ; 42 ; 48 )
54 = 2.3333
42 =2.3.7
48 =2424.3
ƯCLN ( 54; 42; 48 ) = 2.3 =6
vậy có thể chia đucợ nhiều nhất 6 hàng dọc
Vì số học sinh xếp đủ mà không bị lẻ nên số hàng dọc là ước chung của số học sinh 3 lớp 6A, 6B, 6C.
Số hàng dọc nhiều nhất cũng là ước chung lớn nhất của số học sinh ba lớp 6A, 6B, 6C.
Ta có: 54 = 2.33 42 = 2.3.7 48 = 24.3
ƯCLN(54; 42; 48) = 2.3 = 6
Vậy số hàng dọc nhiều nhất xếp được là 6 hàng.
Gọi số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được là a ( a ∈ N* )
Theo bài ra , ta có :
54 ⋮ a
42 ⋮ a
48 ⋮ a
=> a ∈ ƯC( 54 , 42 , 48 )
Vì 54 = 2 . 33
42 = 2 . 3 . 7
48 = 24 . 3
=> ƯCLN( 54 , 42 , 48 ) = 2 . 3 = 6
=> ƯC( 54 , 42 , 48 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
=> a ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ]
Mà a lớn nhất
=> a = 6
SO HANG DOC NHIEU NHAT MA LOP 6A CO THE XEP DUOC LA 10 HANG
40/4=10
SO HANG DOC NHIEU NHAT MA LOP 6B CO THE XEP DUOC LA 11 HANG
44/4=11
SO HANG DOC NHIEU NHAT MA LOP 6C CO THE XEP DUOC LA 8 HANG
LI DO MA MINH CHIA CHO 4 BOI VI
40=2*2*2*5
44=2*2*11
32=2*2*2*2*2
Ta có ƯCLN ( 40, 44, 48 ) = 4
Vậy mỗi lớp xếp được nhiều nhất 4 hàng ( thỏa mãn điều kiện mỗi lớp có số hàng bằng nhau )
Ta lại có: mỗi lớp có 4 hàng
=> Lớp 6A mỗi hàng có: 40 : 4 = 10 hs
=> Lớp 6B mỗi hàng có: 44 : 4 = 11 hs
=> Lớp 6C mỗi hàng có: 48 : 4 = 12 hs
Kết luận: Vậy mỗi lớp xếp được nhiều nhất bốn hàng và số học sinh trong mỗi hàng của ba lớp 6A, 6B, 6C lần lượt là: 10 hs, 11 hs, 12 hs.