Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh giỏi của lớp 6B là x
Số học sinh giỏi của lớp 6A là 2/3x
Theo đề, ta có: (2/3x-3)=3/7(x+3)
=>2/3x-3/7x=9/7+3
=>x=18
Vậy: Lớp 6B có 18 bạn, lớp 6A có 12 bạn
Tổng số học sinh của cả 3 lớp là:
\(\left(30+95+85\right):2=105\)
Số học sinh của lớp thứ nhất là:
105 - 95 = 20 (học sinh )
Vậy số học sinh của lớp thứ nhất là 20 học sinh
Gọi số hs của 3 lớp lần lượt là a,b,c
Ta có :
\(a-\frac{1}{4}a=b-\frac{1}{7}b=c-\frac{1}{3}c\) và \(a+b+c=144\)
\(\Leftrightarrow\frac{3a}{4}=\frac{6b}{7}=\frac{2c}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{7}{6}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{7}{6}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{4}{3}+\frac{7}{6}+\frac{3}{2}}=\frac{144}{4}=36\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{\frac{4}{3}}=36\\\frac{b}{\frac{7}{6}}=36\\\frac{c}{\frac{3}{2}}=36\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=48\\b=42\\c=54\end{matrix}\right.\)
Vậy...
\(40\%=\frac{2}{5}\)
4 học sinh nam chiếm:
\(\frac{2}{5}-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\) (số học sinh của lớp)
Số học sinh của lớp lúc đầu là:
\(4\div\frac{1}{15}=60\) (học sinh)
Chúc bạn học tốt
Số học sinh nam chiếm 40% số học sinh cả lớp là bằng 2/5
Phân số chỉ 4 học sinh nam sau khi chuyển đi là :
\(\frac{2}{5}-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\) (số học sinh)
Số học sinh cả lớp là :
\(4:\frac{1}{5}=60\) (học sinh)
Số học sinh nam lúc đầu là :
\(60x\frac{2}{5}=24\) (học sinh)
Đáp số : 24 học sinh nam
Số học sinh nam chiếm 40% số học sinh cả lớp là bằng 2/5
Phân số chỉ 4 học sinh nam sau khi chuyển đi là :
2/5 - 1/3 = 1/15 (số học sinh)
Số học sinh cả lớp là :
4 : 1/15 = 60 (học sinh)
Số học sinh nam lúc đầu là :
60 x 2/5 = 24 (học sinh)
Đáp số : 24 học sinh nam
40%=2/5
Phân số tương ứng với 4 HS là:
2/5-1/3=1/15(số HS)
Số HS cả lớp là:
4:1/15=60(HS)
Goi số học sinh 3 lớp lần lượt là a;b;c
(+)
\(2a+3b-4c=19\)
(+)
\(\Rightarrow a=\frac{14}{15}b\)
\(\Rightarrow\frac{a}{14}=\frac{b}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{84}=\frac{b}{90}\)(1)
(+)
\(\Rightarrow b=\frac{9}{10}c\)
\(\Rightarrow\frac{b}{9}=\frac{c}{10}\)
\(\Rightarrow\frac{b}{90}=\frac{a}{100}\)(1)
Từ (1) và (2)
=>\(\frac{a}{84}=\frac{b}{90}=\frac{c}{100}\)
=>\(\frac{2a}{168}=\frac{3b}{180}=\frac{4c}{400}\)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{2a}{168}=\frac{3b}{270}=\frac{4c}{400}=\frac{2a+3b-4c}{168+270-400}=\frac{19}{38}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a=42\\b=45\\c=50\end{cases}\)
Vậy số học sinh 3 lớp lần lượt là 42;45;50
Số học sinh lớp 7A là:
5:1x8=40(bạn)
Số học sinh lớp 7B là: 40+5=45(bạn)
Tổng của hai lớp là 40+45=85(bạn)
Gọi A là tập hợp các học sinh của lớp 10A;
V là tập hợp các học sinh giỏi môn Văn và T là tập hợp các học sinh giỏi môn Toán của lớp 10A.
Kí hiệu |X| là số phần tử của tập hợp hữu hạn X.
Ta có
Đáp án D
Đáp án: B
Số học sinh chỉ chơi bóng đá là: 25 – 14 = 11
Số học sinh chỉ chơi bóng bàn là: 23 – 14 = 9
Số học sinh của cả lớp là: 11 + 9 +14 + 6 = 40
Nếu lớp 2b bớt đi 3 học sinh con sô học sinh của lớp 2a không thay đổi thì tổng số học sinh của hai lớp là :
68 - 3 = 65 ( học sinh )
Vậy nếu lớp 2b bớt đi 3 học sinh con sô học sinh của lớp 2a không thay đổi thì tổng số học sinh của hai lớp là 65 học sinh.