K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2016

Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là a, b và c.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{10}=\frac{c}{11}=\frac{a+b+c}{9+10+11}=\frac{120}{30}=4\)

\(\frac{a}{9}=4\Rightarrow a=36\)

\(\frac{b}{10}=4\Rightarrow b=40\)

\(\frac{c}{11}=4\Rightarrow c=44\)

Vậy số học sinh của 3 lớp lần lượt là 36 , 40 và 44.

31 tháng 7 2016

Gọi số học sinh 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là a;b;c

Theo đề ra ta có

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{10}=\frac{c}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{10}=\frac{c}{11}=\frac{a+b+c}{9+10+11}=\frac{120}{30}=4\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=36\\b=40\\c=44\end{cases}\)

Vậy lớp 7A : 36 hs

               7B:40 hs

                 7C:44 hs

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Gọi A, B lần lượt là tập hợp các học sinh thích môn Toán và Tiếng Anh, X là tập hợp học sinh lớp 10H.

Theo giả thiết, \(n(A) = 20,n(B) = 16,n(A \cap B) = 12,n(X) = 35\)

 

a) Nhận thấy rằng, nếu tính tổng \(n(A) + n(B)\) thì ta được số học sinh thích ít nhất một trong hai môn Toán và Tiếng Anh, nhưng số học sinh thích cả hai môn Toán và Tiếng Anh được tính hai lần. Do đó, số học sinh thích ít nhất một trong hai môn Toán và Tiếng Anh là:

\(n(A \cup B) = n(A) + n(B) - n(A \cap B) = 20 + 16 - 12 = 24\)

b) Trong số 35 học sinh lớp 10H, có 24 học sinh thích ít nhất một trong hai môn Toán và Tiếng Anh, còn lại số học sinh không thích cả hai môn này là: \(35 - 24 = 11\) (học sinh).

5 tháng 8 2016

Goi số học sinh 3 lớp lần lượt là a;b;c

(+)

\(2a+3b-4c=19\)

(+)

\(\Rightarrow a=\frac{14}{15}b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{14}=\frac{b}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{84}=\frac{b}{90}\)(1)

(+)

\(\Rightarrow b=\frac{9}{10}c\)

\(\Rightarrow\frac{b}{9}=\frac{c}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{b}{90}=\frac{a}{100}\)(1)

Từ (1) và (2)

=>\(\frac{a}{84}=\frac{b}{90}=\frac{c}{100}\)

=>\(\frac{2a}{168}=\frac{3b}{180}=\frac{4c}{400}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{2a}{168}=\frac{3b}{270}=\frac{4c}{400}=\frac{2a+3b-4c}{168+270-400}=\frac{19}{38}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=42\\b=45\\c=50\end{cases}\)

Vậy số học sinh 3 lớp lần lượt là 42;45;50 

5 tháng 8 2016

sửa chỗ

\(\frac{3b}{180}\) thành \(\frac{3b}{270}\) nha

10 tháng 11 2023

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa nhưng không giỏi Lý là:

3-1=2(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý nhưng không giỏi Hóa là:

4-1=3(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Lý và Hóa nhưng không giỏi Toán là:

2-1=1(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Toán nhưng không giỏi Lý và Hóa là:

15-2-3-1=9(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Lý nhưng không giỏi Toán và Hóa là:

12-3-1-1=7(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Hóa nhưng không giỏi Toán và Lý là:

10-2-1-1=10-4=6(bạn)

Số học sinh của lớp 10A giỏi ít nhất 1 môn là:

2+3+1+9+7+6+1=29(bạn)

28 tháng 2 2019

Đáp án A

Theo giả thiết đề bài cho, ta có biểu đồ Ven:

 

Dựa vào biểu đồ Ven ta thấy:

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý (không giỏi Hóa) là: 6−3=3 (em)

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa (không giỏi Lý) là: 4−3=1 (em)

Số học sinh chỉ giỏi Lý và Hóa (không giỏi Toán) là: 5−3=2 (em)

Số học sinh chỉ giỏi một môn Toán là: 10−3−3−1=3 (em)

Số học sinh chỉ giỏi một môn Lý là: 10−3−3−2=2 (em)

Số học sinh chỉ giỏi một môn Hóa là: 11−1−3−2=5 (em)

Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn là:

3+2+5+1+2+3+3=19 (em)

17 tháng 12 2021

A

11 tháng 5 2018

Đáp án C

Số học sinh giỏi toán, lý mà không giỏi hóa: 3−1=2.

Số học sinh giỏi toán, hóa mà không giỏi lý: 4−1=3.

Số học sinh giỏi hóa, lý mà không giỏi toán: 2−1=1.

Số học sinh chỉ giỏi môn lý: 5−2−1−1=1.

Số học sinh chỉ giỏi môn hóa: 6−3−1−1=1.

Số học sinh chỉ giỏi môn toán: 7−3−2−1=1.

Số học sinh giỏi ít nhất một (môn toán, lý, hóa) là số học sinh giỏi 1 môn hoặc 2 môn hoặc cả 3 môn: 1+1+1+1+2+3+1=10.

30 tháng 7 2021

bn ơi bn cho mik hỏi cái câu hỏi số hs......toán lý hóa cái câu ng ta hỏi đấy là như nào ạ mik đọc mik k hiểu lắm

5 tháng 5 2017

bài đó dành cho lớp 6 ko phải dành cho lớp 10 đâu

giúp mik vs

7 tháng 5 2016

Số học sinh lớp 6A là:

\(120\times\frac{1}{3}=40\) (học sinh)

Số học sinh lớp 6B là:

\(120\times\frac{3}{8}=45\) (học sinh)

Số học sinh lớp 6C là:

\(120-40-45=35\) (học sinh)

Chúc bạn học tốtok

7 tháng 5 2016

Số học sinh lớp 6A là :

\(120\times\frac{1}{3}=40\) ( học sinh )

Số học sinh lớp 6B là :

\(120\times\frac{3}{8}=45\) ( học sinh )

Số học sinh lớp 6C là :

120 - 40 - 45 = 35 ( học sinh )

Chúc bn hc tốt !!!!!! hihiok