K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2016

+thụ tinh trong sẽ làm tăng khả năng mang thai ,sinh sản tốt hơn

+đẻ con thì con non sẽ nhanh thích nghi với môi trường sống , mạnh khỏe

+các hình thức bảo vệ trứng và nuôi con giúp cho tỉ lệ trứng nở cao , nuôi con sẽ giúp cho con không bị ảnh hưởng do môi trường và các loài động vật khác ,con sẽ được dạy dỗ ,thông minh hơn

+có nhau thai : giúp đưa các chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn đến nhau thai

còn 2 câu kia mình ko biết ,xin lỗi bucminh
 

8 tháng 4 2017

-Sự đẻ trứng kèm theo sự thụ tinh ngoài kém hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng với sự thụ tinh trong, bởi lẻ trong sự thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp được trứng thấp, sự phát triển của mầm phôi trong trứng thụ tinh được thực hiện trong môi trường nước (ngoài cơ thể mẹ) không được an toàn (điều kiện môi trường nước, thức ăn, kẻ thù…). Còn ở sự thụ tinh trong, sự phát triển của trứng được an toàn hơn và tỉ lệ trứng được tinh trùng thụ cao hơn.

-Sự đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng vì phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn.

-Sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai) là tiến bộ hơn so với sự phát triển gián tiếp (sự biến thái) là rất rõ ràng vì trong quá trình biến thái, nòng nọc phát triển ở môi trường bên ngoài trứng, nên kém an toàn hơn. Nòng nọc phải tự kiếm thức ăn, do đó sự phát triển phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng trong môi trường. Trong khi đó ở sự phát triển trực tiếp nguồn chất dinh dưỡng nằm ngay trong khối noãn hoàng của trứng. Vì thế ở những động vật có xương sống có sự phát triển trực tiếp bao giờ lượng noãn hoàng trong trứng cũng lớn.

-Sự đẻ con ở thú (thai sinh). Đó là sự dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên không phụ thuộc vào môi trường bên ngoài như ở sự đẻ trứng, dù rằng ở chim có sự ấp trứng, song ngay cả sự ấp trứng cũng vẫn phụ thuộc vào môi trường bên ngoài và sự ổn định của các điều kiện cần thiết cho sự phát triển của phôi của môi trường ngoài không thể bằng được môi trường trong của cơ thể mẹ.

10 tháng 4 2016

thu tinh trong: trung se dc thu tinh het, ti le con non song cao

de con: de bao ve hon la trung vi trung de vo, con non co thoi gian hc hoi bo me

phoi phat trien truc tiep : ko bit

ko co nhau: ko bit

co nhau : ko bit

bao ve trung: to dc lam tren cay cao,bo me thay nhau ap lien tuc hoac me ap bo giu to trung an toan ko bi vo hoac bi cac loai khac an thit

bảo vệ con: bố mẹ thay nhau đi tha mồi về cho con, 

31 tháng 1 2018

Thụ tinh trong:trứng sẽ đưực thụ tinh hết,tỉ lệ con non sống cao

Đẻ con:dễ bảo vệ hơn là trứng vì trứng có lớp vỏ dễ vỡ,con non có thời gian học hỏi bố mẹ

Phôi phát triển trực tiếp:cái này thì mk ko biết

Không có nhau thai:mk cx ko bít

Có nhau thai:mk cx ko biết nốt

Bảo vệ trứng:tổ được làm trên cây cao,bố mẹ thay nhau ấp liên tục hoặc mẹ ấp bố giữ tổ trứng an toàn không bị vỡ hoặc bị các loài khác ăn thịt

Bảo vệ con:bố mẹ thay nhauđi tha mồi về cho con

22 tháng 4 2018

Thụ tinh trong: nâng cao tỉ lệ thụ tinh của trứng và tinh trùng

Đẻ con: tỉ lệ sống sót của con non cao hơn

Phôi phát triển trực tiếp có nhau thai: thúc đẩy sự phát triển và tăng trưởng của vật nuôi con

Nuôi con: con non không phải phụ thuộc vào con mồi bên ngoài môi trường

Bảo vệ trứng: tổ được làm ở trên cao, bố mẹ ấp liên tục giữ cho trứng an toàn không bị vỡ khi các loài khác ăn thịt

4 tháng 5 2022

câu B

4 tháng 5 2022

B

3 tháng 4 2017

thai đc phát triển trong tử cung

-->dinh dưỡng, khí đc cung cấp liên tục và đầy đủ

con non đc nuôi bằng sữa mẹ

--> ổn định, chủ động và dễ tiêu hóa

con non đc chăm sóc bởi bố mẹ

--> khả năng thích nghi, khả năng phát triển của con non cao hơn

3 tháng 4 2017

Trả lời nhanh nha các bạn. HURRY UP, PLEASE!!!

18 tháng 4 2019

-Vì thụ tinh trong đảm bảo trứng sẽ chắc chắn được thụ tinh còn thụ tinh ngoài thì có thể tinh trùng ko thể tìm đến trứng

-Đẻ con thì con sẽ phát triển trong cơ thể mẹ và được cơ thể mẹ nuôi dưỡng còn đẻ trứng thì trứng sẽ bị các tác động ở ngoài môi trường làm trứng bị hỏng, vỡ,....

-Chịu vì mình ko biết giải thích ra sao nữa eoeo

12 tháng 5 2022

sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản này đã đảm bảo cho động vật hiệu quả sinh học cao như nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót

Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản đảm bảo sinh vật đạt hiệu quả cao,tăng tỉ lệ thụ tinh,tỉ lệ sống của cá thể non,thúc đẩy tăng trưởng của động vật non

Câu 1 : Hình thức sinh sản của ếch đồng có đặc điểm:A. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.                     B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.C.  Đẻ con và phát triển qua biến thái.                       D. Đẻ trứng.   Câu 2: Ếch đồng sống ở đâu?A. Ở cạn.                            B. Ở nước.                  C. Vừa ở...
Đọc tiếp

Câu 1 : Hình thức sinh sản của ếch đồng có đặc điểm:

A. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.                     B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.

C.  Đẻ con và phát triển qua biến thái.                       D. Đẻ trứng.   

Câu 2: Ếch đồng sống ở đâu?

A. Ở cạn.                            B. Ở nước.                  C. Vừa ở nước vừa ở cạn.    D. Trong đất.

Câu 3: Hình thức sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm:

A. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.                           B. Đẻ trứng, thụ tinh trong.

C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.                                D. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.        

Câu 4:  Nhiệt độ cơ thể chim và bò sát là:

A. Ở chim và bò sát đều là biến nhiệt.                          B. Ở chim là biến nhiệt, ở bò sát là hằng nhiệt.       

C. Ở chim là hằng nhiệt, ở bò sát là biến nhiệt.            D. Ở chim và bò sát đều là hằng nhiệt.        

Câu 5. Thằn lằn bóng ưa sống ở:

a. Trong nước.             b. Nửa nước nửa cạn.             c. Nơi khô ráo.                        d. Nơi ẩm ướt.

Câu hỏi 2/Bài tập 2 – [TH] Thức ăn của Khủng long sấm là:

a. Động vật.                b. Thực vật.                 c. Động vật và thực vật.         d. Vi sinh vật

Câu 5. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.

B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.

C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.

D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?

A. Là động vật hằng nhiệt.                 B. Bay kiểu vỗ cánh.

C. Không có mi mắt.                           D. Nuôi con bằng sữa diều.

Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?

A. Cánh đập liên tục.

B. Cánh dang rộng mà không đập.

C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 9. Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?

A. Bồ câu.         B. Mòng biển.         C. Gà rừng.         D. Vẹt

Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.                                  C. 6500 loài.         D. 9600 loài.

3
11 tháng 3 2022

Câu 1 : Hình thức sinh sản của ếch đồng có đặc điểm:

A. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.                     B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.

C.  Đẻ con và phát triển qua biến thái.                       D. Đẻ trứng.   

Câu 2: Ếch đồng sống ở đâu?

A. Ở cạn.                            B. Ở nước.                  C. Vừa ở nước vừa ở cạn.    D. Trong đất.

Câu 3: Hình thức sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm:

A. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.                           B. Đẻ trứng, thụ tinh trong.

C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.                                D. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.        

Câu 4:  Nhiệt độ cơ thể chim và bò sát là:

A. Ở chim và bò sát đều là biến nhiệt.                          B. Ở chim là biến nhiệt, ở bò sát là hằng nhiệt.       

C. Ở chim là hằng nhiệt, ở bò sát là biến nhiệt.            D. Ở chim và bò sát đều là hằng nhiệt.        

Câu 5. Thằn lằn bóng ưa sống ở:

a. Trong nước.             b. Nửa nước nửa cạn.             c. Nơi khô ráo.                        d. Nơi ẩm ướt.

Câu hỏi 2/Bài tập 2 – [TH] Thức ăn của Khủng long sấm là:

a. Động vật.                b. Thực vật.                 c. Động vật và thực vật.         d. Vi sinh vật

Câu 5. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.

B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.

C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.

D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?

A. Là động vật hằng nhiệt.                 B. Bay kiểu vỗ cánh.

C. Không có mi mắt.                           D. Nuôi con bằng sữa diều.

Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?

A. Cánh đập liên tục.

B. Cánh dang rộng mà không đập.

C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 9. Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?

A. Bồ câu.         B. Mòng biển.         C. Gà rừng.         D. Vẹt

Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.                                  C. 6500 loài.         D. 9600

11 tháng 3 2022

A

C

B

C

C

A

C

C

C

D

D