K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2018

Thầy ơi lớp tám bắt làm thơ?
Lớp tám ngày xưa thầy có nhớ?
Có ai nỡ bắt thầy làm thơ?
Mà nay tại sao thầy dạy thế...
Lớp tám sao thầy đòi nộp thơ.
Làm sao con biết "rặn" ra thơ...
Thôi để con nhờ anh hàng xóm,
Làm hộ giúp con một bài thơ
Rồi thầy đếm hộ dùm con nhé
Mỗi câu bảy chữ...đúng là thơ.

Lớp tám làm thơ...ơ! hay quá 
Nhờ ơn thầy giáo bắt làm thơ.

13 tháng 12 2018

  Công thầy tựa núi cao
 

Đời con chính trực bởi công Thầy 

Uốn dạy bao ngày lẽ phải hay 

Đạo lý ngàn năm nào dễ đổi 

Ân tình trọn kiếp chẳng hề thay 

Dù cho phải biệt thời gian ấy 

Dẫu có rời xa kỷ niệm này

Nghĩa nặng ghi lòng muôn cảm mến

Chân thành kính trọng mãi ơn đầy 

13 tháng 12 2018


Đời con chính trực bởi công Thầy 

Uốn dạy bao ngày lẽ phải hay 

Đạo lý ngàn năm nào dễ đổi 

Ân tình trọn kiếp chẳng hề thay 

Dù cho phải biệt thời gian ấy 

Dẫu có rời xa kỷ niệm này

Nghĩa nặng ghi lòng muôn cảm mến

Chân thành kính trọng mãi ơn đầy

13 tháng 12 2018

tự nghĩ hay chép mạng vậy

lm thơ 7 chữ về 4 mùa, thầy cô, mái trường

trả lời

thầy cô

Giữ lại nét thơ ngây đã cũ

Dưới mái trường đã phủ rong rêu

Gợi ta suy nghĩ bao điều

Cô thầy là những tình yêu vô bờ.

mái trường

Đã bốn năm học dưới mái trường này,
Bồi hồi sao nghĩ tới phút chia tay.
Quá khứ ơi sao bỗng ùa trở lại,
Để lòng tôi xao xuyến tận ngày nay.

4 mùa 

Bốn mùa mưa nắng ôm sầu

Vẫn còn ôm mộng chữ rầu trong tim

Dòng thơ vẫn mãi lim dim

Chìm trong nỗi nhớ cánh chim lạc bầy

22 tháng 10 2020

mình tháy bài này viết suốt từ lớp 5-7 nhiều rồi

22 tháng 10 2020

mk thấy bạn hơi rảnh rồi đó ,

ngồi đây mà no chuyện bao đồng .

ko làm thì phiền bạn phắn cho .

chứ đừng ở đây dạy đời mk.

 ................OK................

Vẽ đẹp của a thanh niên trong Lặng lẽ sapa

Copy nhớ ghi rõ nguồn .

8 tháng 12 2018

Nghĩ đến Việt Nam, mọi người sẽ nghĩ đến những nét đẹp văn hoá khác nhau. Nón lá Việt Nam là một trong những nét đẹp cổ truyền, biểu tượng cho văn hoá của người dân Việt Nam.

Về lịch sử nguồn gốc của nón lá có lẽ khó có thể chắc chắn được nón lá ra đời vào thời kì nào. Bởi từ xa xưa trong những câu thơ dân gian hình ảnh nón lá đã xuất hiện:

"Dáng tròn vành vạnh vốn không hư,
Che chở bao la khắp bốn bờ...''
(Thơ cổ )

Cũng có nhiều tài liệu ghi chép, nón lá xuất hiện ở Việt Nam vào thế kỉ thứ XIII đời nhà Trần, cách đây khoảng 3000 năm. Nhưng theo nhiều thống kê lại có những ghi chép khác. Như vậy có thể khẳng định, nón lá có mặt ở Việt Nam từ rất lâu đời.
Theo thông thường, chiếc nón khi ra đời sẽ được đạt tên theo vật liệu tạo ra nó. Như nón lá, nón rơm, nón đệm, nón dừa,... Chất liệu làm nên chiếc nón lá rất phong phú nhưng lại rất gần gũi với người dân Việt Nam.

Nón lá có dáng hình chóp, vành rộng, tròn, phẳng như cái mâm. Ở vành ngoài cùng có đường viền quanh làm cho nón có hình dáng giống như cái chiêng. Giữa lòng có đính một vòng nhỏ đan bằng giang vừa đủ ôm khít đầu người đội. Mỗi loại nón lại có kích thước rộng tròn khác nhau. Nón ba tầm có vành rộng nhất. Nón đấu là loại nhỏ nhất và đường viền thành vòng quang cũng thấp nhất. Hay nón Nghệ, rộng trên 80 cm, sâu 10 cm.

Để tạo nên được một chiếc nón hoàn hảo cần rất nhiều vật dụng cũng như công sức và thời gian. Vật dụng làm nón gồm: lá, chỉ, khung nón,... Lá thì lấy từ hai loại cây giống như lá kè, có sứa nhỏ, mọc ở những vùng đồi núi hoặc có thể dùng lá cọ, rơm, tre, lá cối, lá hồ. Sợi chỉ dùng để khâu nón là sợi dây rất dai lấy từ bẹ cây móc. Mỗi chiếc nón có hoặc không có dây đeo làm bằng vài mềm hoặc nhung, lụa để giữ trên cổ. Khung nón làm bằng tre, loại tre cật Tây Ninh, khung hình chóp. Khung và bộ vành vơi 16 chiếc vòng lớn nhỏ được chuốt nhỏ nhắn, tròn và khéo, cân xứng nghệ thuật và nhẹ nhàng. Sau khi chọn được vật liệu tốt, người thợ phải mang tàu lá nón đi là bằng cách dùng một miếng sắt được đốt nóng, đặt lá lên dùng nắm giẻ vuốt cho thẳng. Lửa phải vừa độ, không nóng quá, không nguội quá. Tiếp đó, xếp lá nón lên khung và khâu lại cẩn thận, tỉ mỉ. Thời gian làm nên chiếc lá rất lâu vì phải cẩn thận từng khâu. Hoàn thành xong chiếc lá, người thợ sẽ quét lên đó một lớp dầu bóng để chiếc nón không bị mốc và bền lâu. Người thợ sau khi làm xong thường sẽ trang trí lên nón những bài thơ hoặc những hình vẽ thêu chỉ đẹp mắt.

Nón lá đi vào đời sống nhân dân ta lâu đời bởi vậy được phân chia thành nhiều loại. Nổi tiếng trong đó phải kể đến nón quai thao, nón Huế, nón Ba Đồn,... Mỗi loại mang một vẻ đẹp của vùng miền trên đất nước Việt Nam.
Từ khi có mặt, nón lá đã gắn liền với con người đất Việt bao thế kỉ qua. Chiếc nón theo chân người nông dân ra đồng, giúp những bác nông che nắng, che mưa. Chiếc nón theo tay những nghệ sĩ đi vào thơ ca:
"Ai ra xứ Huế mộng mơ
Mua về chiếc nón bài thơ làm quà"

Chiếc nón còn gắn liền với những người dân lao động, trở thành chiếc mũ đội đầu giản dị. Hơn thế, tà áo dài của người phụ nữ Việt cùng chiếc nón đã trở thành nét đẹp văn hoá vô cùng tự hào của con người đất Việt.

Xã hội dù có thay đổi. Cuộc sống có ngày một phát triển. Những nền văn hoá có thể giao thoa nhưng chiếc nón lá không bao giờ mất đi. Nó đã là một biểu tượng của cuộc sống, văn hoá và con người Việt Nam.

5 tháng 12 2016

k bt lmleuleu

29 tháng 3 2020

Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ

Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa

Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già

Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn

hét núi

.......

Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi.

Nằm dài trong cùi sắt chật hẹp, con hổ nhớ về những ngày tháng xưa.Khổ thơ 2 đã cho ta thấy được tâm trạng nhớ về rừng thiêng của con hổ, nó được thể hiện qua các từ ngữ như:"sơn lâm", "bóng cả", "cây già"...iTác giả đã sử dụng những động từ mạnh nhằm gợi lên dáng vẻ oai phong của con hổ khi còn là chúa tể. Và hơn thế nữa, ở khổ thơ này tác giả đã sử dụng kết hợp biện pháp liệt kê và nhan hóa đã tái hiện lại trước mắt con hổ vừa bí ẩn vừa hoang vu, lâu đời và thiên nhiên rất hùng vĩ. Mạch thơ như khơi nguồn cảm xúc dạt dào đang âm vang, thổn thức tâm hồn.Hình ảnh chúa sơn lâm xuất hiện qua tiếng thét, tiếng bước chân nghe thật hào hùng. Nhưng đây không phải tiếng thét bình thường, nó âm vang cả rừng xanh,như 1 khúic trường ca dữ dội, tiếng bước chân nhịp nhàng theo âm điệu của thơ, Thế Lữ đã sử dụng hình ảnh so sánh:" Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng", dù không miêu tả 1 cácxh cụ thể nhưng đã khiến cho mọi vật đều im hơi, xứng đáng làm chúa sơn lâm.Hai câu cuối 1 lần nữa khẳng định lại vị thế của con hổ, oai linh, hùng dũng trước rừng thẳm. Có thể nới, khổ 2 đã khắc họa về hình ảnh rất uy nghi, dũng mãnh song cũng rất uyển chuyển, nhịp nhàng của chúa tể rừng xanh, ngang tàn và mãnh liệt.

1 tháng 9 2021

Mùa Xuân 

Sương rơi gió thổi nhẹ sớm mai

Bên rèm thấp thoáng dáng u hoài 

Oanh vàng rúi rít mừng hoa nở

Nào biết xuân này đến với ai ?

 

Gió đông dìu dịu đón xuân sang 

Mờ ảo sương khuya bóng nguyệt tàn

Ái ngại đêm dài hoa ngáp ngủ

Khêu đèn soi rọi bóng hồng nhan 

Hoặc bài này cũng được nhé!

Xuân Yêu của  Vũ ThắmĐẹp lắm xuân về ngát cỏ hoa
Bình minh nắng tỏa gió chan hòa
Em như thiếu nữ khoe màu áo
Má tựa hương nồng trỗi phấn thoa

Xuân về náo nức cả vườn yêu
Tiếng nhạc du dương nhuộm mĩ miều
Khắc họa duyên tình theo đáy mắt
Xoay vòng vũ điệu thả hồn phiêu

Đón nắng xuân về ủ ấm môi
Vườn yêu hé nụ nở đâm chồi
Bàn tay ngón ngọc đan nồng thắm
Khoé mắt trao tình một phút thôi.
1 tháng 9 2021

Mùa Xuân 

 

Sương rơi gió thổi nhẹ sớm mai

Bên rèm thấp thoáng dáng u hoài 

Oanh vàng rúi rít mừng hoa nở

Nào biết xuân này đến với ai ?

 

Gió đông dìu dịu đón xuân sang 

Mờ ảo sương khuya bóng nguyệt tàn

Ái ngại đêm dài hoa ngáp ngủ

Khêu đèn soi rọi bóng hồng nhan 

 

Hoặc bài này cũng được nhé!

 

Xuân Yêu của  Vũ Thắm

 Đẹp lắm xuân về ngát cỏ hoa
Bình minh nắng tỏa gió chan hòa
Em như thiếu nữ khoe màu áo
Má tựa hương nồng trỗi phấn thoa

Xuân về náo nức cả vườn yêu
Tiếng nhạc du dương nhuộm mĩ miều
Khắc họa duyên tình theo đáy mắt
Xoay vòng vũ điệu thả hồn phiêu

Đón nắng xuân về ủ ấm môi
Vườn yêu hé nụ nở đâm chồi
Bàn tay ngón ngọc đan nồng thắm
Khoé mắt trao tình một phút thôi.

Nhà văn thật tài tình khi dẫn dắt cảm xúc của chúng ta xuyên suốt, liền mạch theo dòng cảm xúc của nhân vật tôi khi nhớ về buổi đầu đi học. “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường.” Mùa thu, mùa của sự dịu dàng, thanh bình, mùa của những cái nắng vàng nhạt không cháy da cháy thịt như mùa hè nữa, đó cũng là mùa tựu trường của không chỉ nhân vật tôi mà của tất cả các bạn học sinh khác nữa. Và cái cảm giác, cái dư vị mà “tôi” cảm thấy rõ rệt nhất, không thể nào bị pha trộn được đó là “những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.” hay “Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều có sự thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn. Hôm nay tôi đi học.” Những xúc cảm đầu đời, những trải nghiệm thú vị như đang ùa về theo từng thước phim quay chậm được Thanh Tịnh miêu tả thật nhẹ nhàng, sâu lắng, thật trong sáng nhưng cũng rất rụt rè, sợ sệt. Cái “Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.” Đó là buổi sáng đẹp nhất, đáng nhớ và nhiều kỷ niệm nhất của nhân vật tôi. Buổi sáng làm thay đổi con người, thay đổi suy nghĩ, nhận thức của “tôi” và không những thế còn làm thay đổi cả cảnh vật xung quanh “tôi” nữa, bởi “Hôm nay tôi đi học.” “Tôi” thấy trước mắt mình “trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần.” vậy mà giờ “tôi” lại thấy là lạ, cảnh vật dường như đều có sự đổi thay. Và điểm quan trọng nhất chính là sự thay đổi trong chính con người “tôi”. “Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không ra đồng nô hò như thằng Sơn nữa. Trong chiếc áo vải dù đen dài tôi thất mình trang trọng và đứng đắn.” Nhờ việc “Hôm nay tôi đi học” mà nhân vật tôi đã trưởng thành hơn, đã thấy mình dường như đang trở thành người lớn, không còn có ý thích chơi mấy trò chơi con nít như thằng Quý, thằng Sơn nữa. “Tôi” coi mình như một người khác hoàn toàn, một người có trách nhiệm và chững chạc hơn. Nhưng cái ngây ngô, dễ thương của một cậu bé lần đầu tiên đi học đã được Thanh Tịnh khắc họa hết sức tài tình và tinh tế qua ý nghĩ “vừa non nớt vừa ngây thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.” Thật là trẻ con và hồn nhiên quá. Chỉ vì “Mấy cậu đi trước o sách vở thiệt nhiều lại kèm cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết.” “tôi” cũng muốn mình làm được như các bạn nên xin mẹ cầm luôn cả bút thước nhưng mẹ “tôi” trả lời lại là “Thôi để mẹ nắm cũng được.” Vậy là cái ý nghĩ chắc chỉ người thạo mới cầm nổi xuất hiện như thế, nó xuất hiện “nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọ núi.”