Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đăng song tử zới ma kết đc ko
Tui là song tử còn bồ là ma kết
Đây chỉ là 1 nét chấm phá của ai đó nghịch ngợm muốn phá hỏng tờ giấy trắng. :">
Trước hết mình xin cảm ơn những câu trả lời của các bạn, dấu chấm đen này đúng là rất nổi bật trên tờ giấy trắng nhỉ :) Nhưng hãy xem thêm khía cạnh khác của nó chứ ? Bởi vì khía cạnh này rất là tuyệt vời đấy :D
Phần lớn chúng ta chỉ nhìn thấy vết đen, vết bẩn, nhìn thấy cái xấu, cái sai của người khác mà lờ đi những khoảng trắng, những cái tốt đẹp của người ta. Cũng dễ hiểu thôi vì đó là tâm lý chung của con người mà :)
Nếu các bạn đã học về học thuyết của Abraham Maslow (nhà tâm lý học người Mỹ - sinh năm 1908 mất năm 1970) thì ông ấy đã phân tích nhiều khía cạnh phản ánh mức độ cơ bản đối với sự tồn tại và phát triển của con người. Và bậc 2 của thang Maslow là nhu cầu về an toàn, thế nên con người luôn luôn nhìn thấy điểm đen, cái xấu, nguy cơ ..., để đạt được mức an toàn tối thiểu về tính mạng và tài sản.
Nếu ta chỉ nhìn thấy chấm đen mà không nhìn thấy cái khác, sợ rằng cũng giống như chúng ta đối xử với mọi người xung quanh, nếu bạn chỉ nhìn thấy cái xấu, cái sai, thì bạn chính là người phải chịu dằn vặt đau khổ, trong bạn luôn thấy hoài nghi lo lắng về mọi thứ diễn ra quanh mình. Thử nghĩ, một ngày bạn ăn vật chất 3 bữa, là những thứ ngon, bổ, sạch, còn "ăn" tinh thần thì cả ngày, thế mà bấy lâu nay chúng ta cho nhau ăn những gì? Có phải cũng ngon và bổ như ăn vật chất. "Bới lông tìm vết hay. Đãi cái tìm vàng" là lựa chọn của bạn, tìm điều tốt đẹp của người khác bạn sẽ thấy sự tốt đẹp, tìm cái xấu, cái sai để bỏ đi những mối quan hệ chính là bạn đang tự hủy đi cơ hội của mình - Abraham Maslow.
Đúc kết lại : Con người thường chú tâm đến lỗi nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ, khi phải đánh giá một con người thì đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta viết lên đó.
(Đây là chủ đề số 1 về vấn đề Kĩ năng Sống của mình, mong các bạn ủng hộ nhiệt tình :D xin cảm ơn nhiều ^.^)
16 - A
17 - B
18 - A
19 - B
20 - A
21 - B
22 - A
23 - A
24 - C
PHẦN II
1. A: Đ; B: S; C: S; D: Đ
2. A: S; B: Đ; C: S; D: Đ
3. A: Đ; B: Đ; C: S; D: S
4. A: D; B: S; C: Đ; D: Đ
Ace Legona , anh thắng , ta nên buff cho nó cái skill nào :v =))
Sự phù hợp giữa Luật Giáo dục và Hiến pháp thể hiện sự tôn trọng và thủ tục của các quy định trong Hiến pháp. Quy định trong Hiến pháp về quyền và nghĩa vụ học tập đã được thể hiện rõ ràng trong Luật Giáo dục thông qua việc khẳng định bình đẳng cơ hội học tập cho mọi công dân.
Vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam là rất quan trọng và cao nhất. Hiến pháp là nền tảng pháp lý của đất nước, tập trung quy định quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ chức nhà nước, quyền lực nhà nước, quyền và nghĩa vụ của cơ quan nhà nước và quyền của các cơ quan tổ chức khác nhau trong xã hội. Nó còn là cơ sở để xây dựng các luật khác và được coi là luật cao nhất trong hệ thống luật của Việt Nam.
Chúng ta phải giúp đỡ bạn bè vì:
-Khi cho đi, có lẽ bạn sẽ được nhận.
-Khi giúp đỡ người khác là bạn đang giúp chính mình: “Cho thì hạnh phúc hơn nhận”.
đẹp cik cho mình với