K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017
*Đoạn đầu của bức thư, thủ lĩnh da đỏ đã sử dụng những hình ảnh nhân hóa:
- Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ.
- Bông hoa ngát hương là người chị, người em.
- Người da đỏ, mỏm đá, vũng nước, chú ngựa đều "cùng chung một gia đình".
Các phép so sánh được sử dụng:
- Nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối là máu của tổ tiên.
- Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông.
- Phép đối lập anh em >< kẻ thù
Yên tĩnh >< ồn ào
Xa lạ >< thân thiết
- Điệp ngữ: Tôi biết... Tôi biết... Tôi thật không hiểu... Tôi đã chứng kiến... ngài phải phải nhớ... Ngài phải gìn giữ... ngài phải dạy... ngài phải bảo...

- Sự so sánh tương phản, giữa người da trắng và người da đỏ về thái độ với thiên nhiên, về cách sống.

*Bức thư sử dụng nhiều yếu tố của phép lặp

- Lặp từ ngữ (điệp ngữ): mảnh đất, tôi biết, dòng nước, người da đỏ, người da trắng...
- Lặp kiểu câu:
Nếu chúng tôi bán... ngài phải...
Ngài phải dạy...
Ngài phải bảo...
Ngài phải biết...
Ngài phải giữ gìn...

15 tháng 4 2016

so sánh nhân hóa lập cấu trúc câuvui

11 tháng 4 2016

Nhờ có sự so sánh và nhân hóa, mối quan hệ của đất với con người được thể hiện gắn bó hết sức thân thiết, như là anh chị em, như là những người con trong một gia đình, như là con cái với người mẹ. Cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy.

Tác giả đã dùng nhiều biện pháp nghệ thuật phối hợp để nêu bật sự khác biệt và thể hiện thái độ, tình cảm của mình. Cụ thể là đã sử dụng.

- Phép đối lập                   anh em >< kẻ thù

                                         Yên tĩnh >< ồn ào

                                         Xa lạ >< thân thiết

- Điệp ngữ: Tôi biết... Tôi biết... Tôi thật không hiểu... Tôi đã chứng kiến... ngài phải phải nhớ... Ngài phải gìn giữ... ngài phải dạy... ngài phải bảo...

- Sự so sánh tương phản, giữa người da trắng và người da đỏ về thái độ với thiên nhiên, về cách sống.

11 tháng 4 2016

Đó là nghệ thuật so sánh ,nhân hóa ,lặp cấu trúc câu .

Tác dụng là :

Thể hiện sâu sắc quan hệ gần gũi ,thân thiết ko thễ tách rời giữa người da đỏ và thiên nhiên.Bộc lộ lòng biết ơn,cảm nghĩ sâu xa của tác giả về đất ,thiên nhiên .Đồng thời cũng nói lên đất chính là mẹ của chúng ta ,chũng ta cần phải biết ơn ,kính trọng mẹ thì mẹ mới biết ơn và kính trọng chúng ta .

Tick nha bạn .Thanks bạn nhìu !!vui 

10 tháng 4 2016

nhân hóa và so sánh

 

15 tháng 4 2016

nhân hóa, so sánh, điệp ngữ, đối lập.

bạn xem tương tự nha.

4 tháng 5 2016

Tác Dụng:làm cho những sự vat như đất đai,cay la,bong hoa, dong nuoc,..V..VKo con là vô chi vô giác ma dường như chúng có linh hồn va co quan he mau thit gan gui voi con nguoi.Đặc biệt là đã làm nổi bật mối quan hệ gắn bó giữa người da đỏ với đất đai với thiên nhiên..

24 tháng 4 2016

nhan hóa và so sánh

 

12 tháng 4 2017

so sánh và nhân hóa

tác dụng:khẳng định mỗi tấc đất, mỗi dòng sông bầu trời không khí động thực vật là thiêng liêng đối với người da đỏ, là bà mẹ của người da đỏ nên không thể bán.

20 tháng 1 2022

. a) Đoạn đầu của bức thư, thủ lĩnh da đỏ đã sử dụng những hình ảnh nhân hóa:

Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ.

Bông hoa ngát hương là người chị, người em.

Người da đỏ, mỏm đá, vũng nước, chú ngựa đều "cùng chung một gia đình".

 

7 tháng 5 2017

Nhân hóa và so sánh.

Tác dụng: Nhờ có sự so sánh và nhân hóa, mối quan hệ của đất với con người được thể hiện gắn bó hết sức thân thiện như là anh chị em, như là những con người trong 1 gia đình như là con cái với người mẹ. Cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy.

thanghoa Chúc bạn học tốt!!!

7 tháng 5 2017

chỉ có nhân hóa và so sánh thôi à bạn ?

13 tháng 12 2024

 

Bài thơ Những cánh buồm của tác giả Xuân Quỳnh là một tác phẩm nổi bật với hình ảnh những cánh buồm, mang trong mình nhiều hình ảnh ẩn dụ và ý nghĩa sâu sắc. Trong bài thơ này, tác giả sử dụng một số biện pháp tu từ để làm nổi bật chủ đề về ước mơ, khát vọng và cuộc sống.

Các phép tu từ trong bài thơ:
  1. So sánh:

    • Trong bài thơ, hình ảnh "cánh buồm" được so sánh với những ước mơ, khát vọng của con người. Cánh buồm không chỉ là một hình ảnh cụ thể mà còn là biểu tượng cho sự vươn lên, khát khao vươn tới những chân trời mới. Ví dụ:
      • "Những cánh buồm trắng trên biển,
        Vươn ra xa khơi"
      • So sánh này giúp nhấn mạnh sự rộng lớn, sự tự do và khát vọng vươn lên của những con người trẻ, khát khao tìm kiếm một hướng đi mới trong cuộc đời.
  2. Nhân hoá:

    • Bài thơ cũng sử dụng phép nhân hoá khi nói về cánh buồm, khiến chúng như có đời sống riêng, có cảm xúc, có "lòng yêu" và có "chuyến đi xa". Đây là một biện pháp tu từ mạnh mẽ để làm nổi bật sự liên kết giữa con người với thiên nhiên, đồng thời thể hiện sự mạnh mẽ, kiên cường của những ước mơ.
      • "Cánh buồm yêu biển"
      • "Cánh buồm đi ra khơi"
      • Phép nhân hoá này giúp cho cánh buồm trở thành một nhân vật sống động, mang theo những khát khao, ước mơ.
  3. Điệp ngữ:

    • Điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ khi tác giả lặp lại các từ "cánh buồm" và "biển cả". Phép điệp này nhằm tạo nhịp điệu, gây ấn tượng mạnh và làm nổi bật sự gắn kết giữa con người với thiên nhiên, biển cả, đồng thời thể hiện ước mơ luôn cháy bỏng trong lòng mỗi con người.
      • "Cánh buồm đi ra khơi"
      • "Những cánh buồm trắng"
      • Điệp ngữ này khiến thông điệp về hành trình vươn ra biển rộng, về những ước mơ mãnh liệt thêm phần mạnh mẽ, sâu sắc.
Tác dụng của các biện pháp tu từ:
  1. So sánh giúp làm rõ và làm nổi bật những ý tưởng trừu tượng như ước mơ, khát vọng, khiến chúng trở nên dễ hình dung và gần gũi hơn với người đọc.
  2. Nhân hoá làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sống động và có cảm xúc, giúp người đọc cảm nhận được sự khát khao, động lực và ý chí mãnh liệt của nhân vật trong bài thơ.
  3. Điệp ngữ tạo ra sự nhấn mạnh, khiến người đọc dễ dàng cảm nhận được thông điệp của bài thơ và tạo ra một âm hưởng mạnh mẽ, lặp đi lặp lại, như một sự thúc giục, khuyến khích con người không ngừng vươn tới những khát vọng cao cả.

Tóm lại, các biện pháp tu từ trong bài thơ "Những cánh buồm" đã góp phần làm nổi bật những thông điệp sâu sắc về khát vọng sống, sự vươn lên và cuộc hành trình không ngừng nghỉ trong cuộc sống của mỗi con người.

     
19 tháng 12 2024

 

'' Những cánh buồm '' là của Hoàng Trung Thông mà có phải Xuân Quỳnh đâu.

 

12 tháng 7 2016

1. Phép tu từ: nhân hóa.

Được thể hiện qua các từ ngữ là: không khí ban cho; ngọn gió mang lại, nhận lại; làn gió thấm đượm hương hoa.

Tác dụng của phép tu từ đó là:Làm cho bài văn thêm sinh động hơn.Làm cho người đọc, người nghe cảm nhận được tác giả đã thổi hồn vào bài văn để thấy rằng người da đỏ trân trọng mảnh đất thiêng liêng nơi họ sống đến thế nào.

2.Các phó từ có trong đoạn văn là: lại,và, là, của, mà,được,...

Chúng bổ sung cho động từ và tính từ về mặt ngữ nghĩa.