Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhan đề bài thơ Lầu Hoàng Hạc ngoài sự xác định vị trí của lâu Hoàng Hạc ở “nơi đây”, bài không hoàn toàn không nói gì về “lầu”.
- Dụng ý mà nhà thơ muốn nói đến ở đây là chuyện quan hệ giữa người xưa và người nay, giữa thời gian quá vãng và không gian mở rộng, giữa cảnh với tình, giữa hư với thực
- Khi nghe cụm từ “con rối”, điều đầu tiên em nghĩ tới là những con rối được người nghệ nhân điều khiển trong múa rối nước.
ask là hỏi
ass hình như là hậu môn
as có nghĩa là bằng, với
'Ask'' nghĩa là hỏi
'' Ass'' tức là mông
'' As nghĩa là như
1. Nghệ thuật so sánh :(Như dòng sông...)
2. Tác dụng: Tình thương to lớn của Bác dành cho nhân dân, tình thương to lớn được ví như dòng sông
3. Đoạn thơ thể hiện tình kính trọng, yêu mến của tác giả với Bác
Các thủ pháp diễn tả tình thương nhớ trong bài ca dao và tác dụng:
- Ẩn dụ và hoán dụ
+ Chiếc khăn ẩn dụ cho việc gửi gắm nỗi lòng, tình cảm của cô gái tới chàng trai, chiếc khăn còn là hiện thân của cô gái
+ Đôi mắt: hoán dụ nỗi lòng thao thức vì thương nhớ.
- Phép điệp (lặp từ ngữ)
+ “Khăn thương nhớ ai”: được lặp nhiều lần, nhằm nhấn mạnh, tô đậm nỗi nhớ.
+ Nỗi nhớ có nhiều trạng thái, cung bậc khác nhau.
c, Câu hỏi tu từ “khăn thương nhớ ai- khăn rơi xuống đất? / Đèn thương nhớ ai- Mà đèn chẳng tắt?/ Mắt thương nhớ ai- Mà mắt không yên?
- Tình cảm, sự nhớ nhung, bồn chồn vì người yêu thể hiện trong mọi hoạt động, mọi khung cảnh.
d, Những câu thơ ngắn gồm 4 tiếng: thôi thúc, diễn tả tâm trạng bồn chồn.
Kết hợp với câu lục bát nhằm làm nổi bật sự mong ngóng, trông chờ tới khắc khoải của người con gái.
Sự khác biệt giữa các dị bản như vậy giúp người đọc hiểu về một trong những đặc điểm của tuồng đồ là phương thức truyền miệng. Chính phương thức đó khiến các vở tuồng có nhiều dị bản khác nhau.
Phương pháp giải:
Nêu lên quan điểm cá nhân.
Lời giải chi tiết:
Sự khác biệt giữa các dị bản như vậy giúp người đọc hiểu về một trong những đặc điểm của tuồng đồ là phương thức truyền miệng. Chính phương thức đó khiến các vở tuồng có nhiều dị bản khác nhau.
tra google
Liêm sỉ là hai đức trong thất đức “hiếu, trung, tín, lễ, nghĩa, liêm, sỉ”. Trong đó, “liêm” là trong sạch, liêm khiết bao hàm ý nghĩa liêm khiết, trong sạch vừa bao hàm ý nghĩa tiết kiệm (thanh đạm). Còn “sỉ” là có tâm cảm thấy hổ thẹn