Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những thành tựu văn học nghệ thuật là :
- Văn Học:
+Văn học dân gian: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú : ca dao, Tục ngữ , truyện tiếu lâm..........
+ Văn học chữ nôm: phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là truyện Kiều của Nguyễn Du
+ Ngoài truyện Kiều còn có: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương,Bà Huyện Thanh Quan,Cao Bá Quát,......
+ Nội dung: Phản ánh cuộc sống của xã hội đưong thời ,thể hiện tâm tư , nguyện vọng của nhân dân
- Nghệ thuật:
+ Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như:sân khấu, chèo tuồng,.....
+ Tranh dân gian đậm Đà bản sắc dân tộc tiêu biểu là dòng tranh Đông Hồ ( Bắc Ninh)
+Có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu lớn như: Khuê Văn Các -Hà Nội,chùa Tây Phương -Hà Tây ,Kinh thành Huế
=> Kiến trúc độc đáo và tinh sảo
Quá trình sơn Tây đại phá quân thanh:
Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế và lấy hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc theo 5 đao
Đem 30 tết ta vượt sông Gián Khẩu diệt đồn tiền tiêu
Mùng 3 Tết ta đanh Hà Hồi
Mùng 5 Tết ta đanh Ngọc Hồi
Cùng lúc đó đô đoc Long đánh vào Đống Đa ,Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử
Trưa mùng 5 tết ta quét sạch 29 vạn quân Thanh
Câu 2: Diễn biến:
- Tháng 4/42, Mã Viện chỉ huy dẫn 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu tấn công và chiếm Hợp Phố, sau đó chia thành 2 đạo thủy bộ tiến vào nước ta.
- Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
- Quân địch đông và mạnh, Trưng Vương quyết định lui quân về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi, Hai Bà lui về Cấm Khê (Ba Vì- Hà Tây) chiến đấu giữ từng tấc đất, xóm làng.
- Tháng 3/43 Hai Bà hy sinh trên đất Cấm Khê nhưng cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11/43 mới kết thúc.
chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
a. Phong trào Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
- Năm 1771, anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (thuộc An Khê, tỉnh Gia Lai). Sau một thời gian chuẩn bị lực lượng màu thu năm 1773, nghĩa quân vượt đèo An Khê tiến xuống giải phóng Tây Sơn hạ đạo (thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Được sự hưởng ứng của các tầng lớp nhân dân, nghĩa quân tỏa ra mở rộng vùng giải phóng, biến toàn bộ phủ Quy Nhơn thành căn cứ địa của phông trào.
- Từ năm 1776 đến năm 1783, quân Tây Sơn liên tục mở các cuộc tấn công vào vùng đất Gia Định, giải phóng hầu hết đất Đàng Trong và tiêu diệt lực lượng các căn cứ của Chúa Nguyễn.
- Nguyễn Huệ dẫn đầu đoàn quân Tây Sơn tiến ra Đàng Ngoài, phá bỏ ranh giới sông Gianh, lũy Thầy, lật đổ chế độ Chúa Trịnh (năm 1786), vua Lê (năm 1788) lập lại nền thống nhất đất nước.
b. Phong trào Tây Sơn đã đánh bại hai cuộc xuân lược của quân Xiêm và quân Thanh, giữ vững nền độc lập Tổ quốc.
- Ở phía Nam, sau khi chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, một người cháu của Chúa Nguyễn là Nguyễn Ánh đã chạy sang cầu cứu vua Xiêm. Nhân cơ hội này, vua Xiêm đã tổ chức các đạo quân thủy, bộ gồm 5 vạn người đánh chiếm Gia Định năm 1785.
- Nguyễn Huệ tổ chức trận Rạch Gầm – Xoài Mút đánh tan quân Xiêm, đập tan tham vọng của quân Xiêm đối với phần cực Nam của lãnh thổ nước ta.
- Ở phía Bắc, trong bước đường cùng, vua Lê Chiêu Thống đã cho người sang cầu cứu vua Mãn Thanh. Vua Thanh là Càn Long huy động 29 vạn quân giao cho Tôn Sĩ Nghị chỉ huy theo bốn đường tiến đánh nước ta. Ngay sau khi nhận được tin quân Thanh xâm lược, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung (năm 1788), thống xuất đạo quân khẩn trương lên đưởng ra Bắc đánh tan quân Thanh với chiến thắng vang dội Ngọc Hồi – Đống Đa và xây dựng vương triều mới.
- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong :
+ Năm 1771. cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, năm 1773 đánh chiếm Quy Nhơn.
+ Năm 1777, quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền của chúa Nguyễn.
- Lạt đổ chính quyền Trịnh - Lê :
+ Năm 1786, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền chúa Trịnh.
+ Năm 1788, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền vua Lê.
- Như vây chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
a. Nghĩa quân Tây Sơn đã hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước
* Lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong (1771 – 1783)
- Năm 1771 cuộc khởi nghĩa do ba anh em Nguyễn Nhac, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo bùng nổ ở ấp Tây Sơn (Bình Định). Năm 1773, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn.
- Từ năm 1776 – 1783: Quân Tây Sơn dốc toàn lực lượng đánh vào Đàng Trong. Chính quyền chúa Nguyễn bị tiêu diệt.
* Lật đổ chính quyền Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài (1786 – 1788)
Từ năm 1786 – 1788, Nguyễn Huệ dẫn quân ra Đàng Ngoài, phá bỏ ranh giới sông Gianh, lũy Thầy; lần lượt lật đỏ tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê và cơ bản lập lại nền thống nhất đất nước.
b. Nghĩa quân Tây Sơn hoàn thành việc bảo vệ Tổ quốc:
* Đánh bại quân Xiêm (1785)
- Do Nguyễn Ánh cầu cứu, năm 1784, vua Xiêm cử tướng chỉ huy 5 vạn quân sang xâm lược nước ta
Tháng 1 – 1785 Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định. Được sự ủng hộ của nhân dân, Nguyễn Huệ tổ chức trận phục kích trên sông Tiền đoạn Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan quân Xiêm. Miền Nam trở lại yên bình.
* Đánh tan quân Thanh (1789)
- Do vua Lê Chiêu Thống cầu cứu, năm 1788, nhà Thanh huy động 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.
- Sau khi nhận được tin quân Thanh xâm lược, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, thống nhất đại quân, khẩn trương lên đường ra Bắc diệt giặc, trên đường đi có dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hóa để tuyển thêm quân.
- Vào đêm 30 tết, 5 mũi tiến công của quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy được lệnh xuất hiện. Sau 5 ngày (bắt đầu từ đêm 30 đến trưa mồng 5 Tết Kỉ Dậu), tiến công thần tốc, chiến đấu quyết liệt và với chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, nghĩa quân Tây Sơn đã đánh bại quân Thanh, tiến vào Thăng Long.
c. Vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn
- Là người giữ vai trò quan trọng trong việc đánh đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong và vua Lê – chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, thống nhất đất nước.
- Là người chỉ huy tài tình trong các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh ở cuối thế kỉ VXIII.
- Đã đưa ra các chính sách hợp lí nhằm phát triển đất nước.
Nghĩa quân Tây Sơn đã hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước:
* Lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong (1771 – 1783)
- Năm 1771 cuộc khởi nghĩa do ba anh em Nguyễn Nhac, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo bùng nổ ở ấp Tây Sơn (Bình Định). Năm 1773, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn.
- Từ năm 1776 – 1783: Quân Tây Sơn dốc toàn lực lượng đánh vào Đàng Trong. Chính quyền chúa Nguyễn bị tiêu diệt.
* Lật đổ chính quyền Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài (1786 – 1788)
Từ năm 1786 – 1788, Nguyễn Huệ dẫn quân ra Đàng Ngoài, phá bỏ ranh giới sông Gianh, lũy Thầy; lần lượt lật đỏ tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê và cơ bản lập lại nền thống nhất đất nước.
Nghĩa quân Tây Sơn hoàn thành việc bảo vệ Tổ quốc:
* Đánh bại quân Xiêm (1785)
- Do Nguyễn Ánh cầu cứu, năm 1784, vua Xiêm cử tướng chỉ huy 5 vạn quân sang xâm lược nước ta
Tháng 1 – 1785 Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định. Được sự ủng hộ của nhân dân, Nguyễn Huệ tổ chức trận phục kích trên sông Tiền đoạn Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan quân Xiêm. Miền Nam trở lại yên bình.
* Đánh tan quân Thanh (1789)
- Do vua Lê Chiêu Thống cầu cứu, năm 1788, nhà Thanh huy động 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.
- Sau khi nhận được tin quân Thanh xâm lược, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, thống nhất đại quân, khẩn trương lên đường ra Bắc diệt giặc, trên đường đi có dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hóa để tuyển thêm quân.
- Vào đêm 30 tết, 5 mũi tiến công của quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy được lệnh xuất hiện. Sau 5 ngày (bắt đầu từ đêm 30 đến trưa mồng 5 Tết Kỉ Dậu), tiến công thần tốc, chiến đấu quyết liệt và với chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, nghĩa quân Tây Sơn đã đánh bại quân Thanh, tiến vào Thăng Long.
Vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn:
- Là người giữ vai trò quan trọng trong việc đánh đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong và vua Lê – chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, thống nhất đất nước.
- Là người chỉ huy tài tình trong các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh ở cuối thế kỉ VXIII.
- Đã đưa ra các chính sách hợp lí nhằm phát triển đất nước.
Shinichi họ Kudo chứ có phải Uchiha đâu. Nếu là họ Uchiha thì phải là nhân vật Uchiha Sasuke hoặc Uchiha Itachi trong truyện Naruto chứ nhỉ?!?!
Đồ ngốc người ta làm vậy để che giấu những bạn trong lớp hiểu chưa ngu người
Câu 1:chung thủy,đẹp,giàu sức sống,thanh cao,giản dị,nhũn nhặn,ngay thẳng,thủy chung,can đảm,.....Cây tre mang phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam, vì thế có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
bạn tra google nó sẽ nói hết ak