K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2020

Biểu thức cuối là \(\frac{\sqrt{x_n^2-1}}{x_1}\) hay là \(\frac{\sqrt{x_n^2-1}}{x_{n+1}}\)

1: \(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\left(m-2\right)=m^2-4m+8=\left(m-2\right)^2+4>0\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo đề, ta có: m-2<0

=>m<2

2: \(\Leftrightarrow\dfrac{x_1^2+1}{x_1}\cdot\dfrac{x_2^2+1}{x_2}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1\cdot x_2\right)^2+\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+1}{x_1x_2}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(m-2\right)^2+\left(-m\right)^2-2\left(m-2\right)+1}{m-2}=9\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+4+m^2-2m+4+1=9m-18\)

\(\Leftrightarrow2m^2-6m+9-9m+18=0\)

=>2m^2-15m+27=0

hay \(m\in\varnothing\)

3: =>m=0

28 tháng 11 2017

Để phương trình có hai nghiệm thì \(\Delta\ge0\)\(\Leftrightarrow m^2-4\ge0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge2\\m\le-2\end{matrix}\right.\).
Theo định lý Vi-et: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=1\end{matrix}\right.\).
Khi đó: \(A=\dfrac{\left(x_1-x_2\right)^2}{x_1+x_2-1}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}{x_1+x_2-1}=\dfrac{\left(-m\right)^2-4.1}{-m-1}\)\(=-\dfrac{m^2-4}{m+1}\)\(=-\dfrac{m\left(m+1\right)-\left(m+1\right)-3}{m+1}\)\(=-m-1-\dfrac{3}{m+1}\).
Để A có giá trị nguyên thì \(m+1\inƯ\left(3\right)\) .
Suy ra \(m+1\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\).
m + 1 = -1 thì m = - 2.
m + 1 = 1 thì m = 0. (loại).
m + 1 = -3 thì m = -4.
m + 1 = 3 thì m = 2.

18 tháng 2 2018

Câu 1 :

Ta có :

\(\Delta=\left(m-1\right)^2-4.\left(2m-7\right)\)

\(=m^2-2m+1-8m+28\)

\(=m^2-10m+27>0\)

Do đó pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

17 tháng 8 2020

Lời giải:
Để PT có 2 nghiệm thì $\Delta'=(m+1)^2-2(m^2+4m+3)=-(m+1)(m+5)\geq 0$

$\Leftrightarrow -5\leq m\leq -1$

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-(m+1)\\ x_1x_2=\frac{m^2+4m+3}{2}\end{matrix}\right.\)

Khi đó:
\(A=|\frac{m^2+4m+3}{2}+2(m+1)|=\frac{|(m+1)(m+7)|}{4}=\frac{-(m+1)(m+7)}{4}\) do $m\in [-5;-1]$

Mà:

$-(m+1)(m+7)=-(m^2+8m+7)=9-(m^2+8m+16)=9-(m+4)^2\leq 9$ với mọi $m\in [-5;-1]$

$\Rightarrow A\leq \frac{9}{4}$
Vậy $A_{\max}=\frac{9}{4}$ khi $m=-4$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2020

Lời giải:
Để PT có 2 nghiệm thì $\Delta'=(m+1)^2-2(m^2+4m+3)=-(m+1)(m+5)\geq 0$

$\Leftrightarrow -5\leq m\leq -1$

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-(m+1)\\ x_1x_2=\frac{m^2+4m+3}{2}\end{matrix}\right.\)

Khi đó:
\(A=|\frac{m^2+4m+3}{2}+2(m+1)|=\frac{|(m+1)(m+7)|}{4}=\frac{-(m+1)(m+7)}{4}\) do $m\in [-5;-1]$

Mà:

$-(m+1)(m+7)=-(m^2+8m+7)=9-(m^2+8m+16)=9-(m+4)^2\leq 9$ với mọi $m\in [-5;-1]$

$\Rightarrow A\leq \frac{9}{4}$
Vậy $A_{\max}=\frac{9}{4}$ khi $m=-4$