Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 50 lít rượu etylic 4 ° có 50/100 x 4 = 2(l) rượu nguyên chất
Vậy khối lượng rượu etylic có trong 50 lít rượu 4 ° là :
2 x 1000 x 0,8 = 1600 (gam)
Vì hiệu suất đạt 92% nên khối lượng rượu đã lên men là 1600x92/100 = 1472 (gam)
Số mol rươu đã lên men là 1472/46 = 32 (mol)
Phản ứng lên men :
C 2 H 5 OH + O 2 → CH 3 COOH + H 2 O
Vậy khối lượng của CH 3 COOH tạo ra là :
60 x 32 = 1920 (gam).
nC2H5OH=0,5(mol)
V(C2H5OH)=23/0,8=28,75(ml)
=> A=Dr= (28,75/250).100=11,5o
PTHH: C2H5OH + O2 -men giấm---> CH3COOH + H2O
nCH3COOH=C2H5OH=0,5(mol)
=>mCH3COOH=0,5. 60=30(g)
=> m(giấm ăn)= 30/5%=600(g)
=>a=600(g)
Đáp án: B
Ta có: trong 5 lít rượu 40 o có 2 lít rượu nguyên chất. Vậy khối lượng rượu etylic có trong 5 lít rượu 40 o là:
m = D.V = 0,8.2.1000 = 1600 gam
Vì hiệu suất của phản ứng đạt 92% nên khối lượng của rượu etylic thực tế bị lên men là: 1600.0,92 = 1472 gam
Số mol rượu etylic thực tế bị lên men là: n = 1472 46 = 32 m o l
PTHH: C 2 H 5 O H + O 2 → m e n g i a m C H 3 C O O H + H 2 O
32 mol → 32 mol
=> khối lượng axit axetic thu được là: 32.60 = 1920 gam
$V_{C_2H_5OH\,nguyên\,chất}=\frac{5.40}{100}=2(l)=2000(ml)$
$\to m_{C_2H_5OH}=2000.0,8=1600(g)$
Vì $H=92\%$
$\to n_{C_2H_5OH(pứ)}=\frac{1600.92\%}{46}=32(mol)$
$C_2H_5OH+O_2\xrightarrow{\rm men\,giấm}CH_3COOH+H_2O$
Theo PT: $n_{CH_3COOH}=n_{C_2H_5OH}=32(mol)$
$\to m_{CH_3COOH}=32.60=1920(g)$
\(a,n_{C_6H_{12}O_6}=\dfrac{36}{180}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{\text{men rượu}}2C_2H_5OH+2CO_2\uparrow\)
0,2----------------->0,4----------->0,4
=> VCO2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)
b, mC2H5OH = 0,4.46.50% = 9,2 (g)
\(c,V_{C_2H_5OH}=\dfrac{9,2}{0,8}=11,5\left(ml\right)\\ \rightarrow V_{ddC_2H_5OH}=\dfrac{11,5.100}{60}=\dfrac{115}{6}\left(ml\right)\)
Bài 1:
PTHH: \(C_2H_5OH+O_2\xrightarrow[]{mengiấm}CH_3COOH+H_2O\)
Ta có: \(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{115\cdot0,8}{46}=2\left(mol\right)=n_{CH_3COOH\left(lýthuyết\right)}\)
\(\Rightarrow m_{CH_3COOH\left(thực\right)}=2\cdot60\cdot90\%=108\left(g\right)\)
Bài 2:
PTHH: \(C_2H_5OH+CH_3COOH\xrightarrow[H_2SO_4\left(đ\right)]{t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_3COOH}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\\n_{C_2H_5OH}=\dfrac{92}{46}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Rượu còn dư, Axit p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{CH_3COOC_2H_5\left(lýthuyết\right)}=1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CH_3COOC_2H_5\left(thực\right)}=1\cdot88\cdot80\%=70,4\left(g\right)\)
a) C2H5OH + O2 --men giấm--> CH3COOH + H2O
b) \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: C2H5OH + O2 --men giấm--> CH3COOH + H2O
0,3<----0,3------------------>0,3
=> \(m_{C_2H_5OH}=0,3.46=13,8\left(g\right)\)
=> \(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{13,8}{0,8}=17,25\left(ml\right)\)
=> \(Độ.rượu=\dfrac{17,25}{150}.100=11,5^o\)
c) \(m_{CH_3COOH}=0,3.60=18\left(g\right)\)
@๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG