K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021

Vua Lê Đại Hành đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào?

  •  quân Tống
  • HT ạ 
  • Nii :3----
14 tháng 9 2021

Trong lịch sử Việt Nam, Lê Đại Hành không chỉ là một vị hoàng đế có đóng góp lớn trong chống quân Tống phương Bắc, quân Chiêm phương Nam và giữ nền độc lập cho dân tộc mà còn có nhiều công lao trong sự nghiệp ngoại giao xây dựng và kiến tạo đất nước Đại Cồ Việt.

11 tháng 4 2022

Đại tướng Võ Nguyên Giáp

7 tháng 11 2023

Đáp án: Nguyễn Tri Phương

9 tháng 6 2021

Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ).

14 tháng 5 2021

30/4/1975

7 tháng 3 2023

Các bạn ơi ,giúp mình nhanh với ,mình đang cần gấp lắm ,cảm ơn các bạn nhiều ,bạn nào làm nhanh mình tick cho nha !

13 tháng 3 2023

chỉ cần lên gu ge =)))

14 tháng 7 2021

Thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta vào năm : 1958

Chức vụ  "Bình Tây Đại nguyên soái" do dân chúng và nghĩa quân phong tặng ông Trương Định

 Hok T~

 Thực dân pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta vào năm:1858                                                                                            Chức vụ '' Bình Tây Đại nguyên soái'' do ai phong tặng cho ông Trương Định:Dân chúng và nghĩa quân

Tl

Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán vào năm 938 

#vohuudoan

ht

18 tháng 1 2022

Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán vào cuối năm 938.
           Không biết đúng không nữa.

13 tháng 5 2023

Cuộc tổng tuyển cử khóa IV có những quyết định là:

-Lấy tên nước là:cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

-Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng

-Quốc ca là bài tiến quân ca

-Thủ đô là Hà Nội

Chắc chắn 100% vì tui học lớp 5

 

1 tháng 11 2021

Ngày 5-6-1911, trên con tàu Amiral Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc, bắt đầu cuộc hành trình 30 năm tìm con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước. Vào thời điểm đó, không ai biết rằng vận mệnh của dân tộc Việt Nam đã gắn liền với quyết định ra đi của một con người mà lịch sử đã chứng tỏ là sáng suốt, phi thường ấy.

Với một sự nhạy cảm đặc biệt, Nguyễn Tất Thành không đi sang nước Nhật, không tìm về châu Á mà Người sang nước Pháp, đến tận nơi nước đang cai trị mình, đến tận châu Âu, nơi đang có sự phát triển vượt bậc về kinh tế, về văn hóa, về chính trị để tìm hiểu xem người ta làm như thế nào rồi trở về cứu giúp đồng bào. Bác ra đi, hành trang chỉ là lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, quyết tâm tìm con đường cứu nước mới .

Sau thời gian ở Pháp, Nguyễn Tất Thành tiếp tục cuộc hành trình đi qua nhiều châu lục khác. Suốt chặng đường bôn ba, cuộc sống đầy gian khổ nhưng không làm Người chùn bước, trái lại, càng tôi luyện, hun đúc lòng yêu nước nồng nàn với mục tiêu giải phóng dân tộc kiên định. Người tranh thủ mọi thời cơ để học hỏi, nghiên cứu các học thuyết cách mạng, hòa mình vào thực tiễn đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở các nước tư bản và thuộc địa.

Chính chủ nghĩa yêu nước cùng với những năm tháng tìm tòi không mệt mỏi về lý luận và hoạt động trong phong trào công nhân quốc tế, người thanh niên Việt Nam Nguyễn Tất Thành bất chấp mọi hiểm nguy, đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, trở thành nhà hoạt động quốc tế xuất sắc Nguyễn Ái Quốc.

14 tháng 11 2021

1911 đến 1941

Bác đã trải qua gần 20 công việc