Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đường kính: dùng 2 vỏ bao diêm kẹp chặt 2 bên quả bóng bàn sau đó dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa 2 vỏ bao diêm ta được đường kính quả bóng bàn
chu vi: dùng băng giấy cuốn vòng quanh quả bóng bàn, đánh dấu độ dài đã cuốn. dùng thước thẳng đo độ dài vừa đánh dấu ta được chu vi quả bóng bàn
- Đo đườg kính quả bóng bàn: Đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa hai bao diêm. Đó chính là đường kính quả bóng bàn.
- Đo chu vi quả bóng bàn: Dùng băng giấy quấn 1 vòng theo đường hàn giữa hai nửa quả bóng bàn. Dùng thước nhựa đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy. Đó chính là chu vi quả bóng bàn.
a, Ôtô đột ngột rẽ phải,do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động cũ bị nghiêng người về bên trái.
b,Bút tắc mực, nếu vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được vì do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút khi bút đã dừng lại.
người ta thường bơm khí hidro vào bóng bay, mà khí hidro nhẹ hơn không khí rất nhiều nên bóng bay sẽ bay được khi ở bên trong quả bóng bay. Và một điều nữa là trái đất ko hút các loại khí
tại vì trog bog bóng bay người ta bơm 1 loại khí j đó mik ko bik mà nó có thể bay đc lên trời và cũg do lực nâng của ko khí lên cao nữa nên quả bóng bay mới bay dc trên trời con mấy loại khác ko thuộc loại bóng bay nên ko bay dc chỉ thế thôi!!!mik ko bik mik có đúng ko nữa!!!
\(100cm^3=0,0001m^3\)
Trọng lượng của vật đó là:
\(d=\dfrac{P}{V}\Rightarrow P=d.V=2000.0,0001=0,2\left(N\right)\)
Khối lượng của vật đó là:
\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{0,2}{10}=0,02\left(kg\right)\)
Tóm tắt:
\(d=2000N/m^3\\ V=100cm^3=0,0001m^3\\ \overline{m=?}\)
Giải:
Trọng lượng của vật đó là:
\(P=d.V=2000.0,0001=0,2\left(N\right)\)
Khối lượng của vật đó là:
\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{0,2}{10}=0,02\left(kg\right)\)
Vậy khối lượng của vật đó là 0,02kg
Một số ứng dụng vì nhiệt là :
Chỗ tiếp nối 2 thanh ray có khe hở
Mái tôn hình lượn sóng
Quả bóng móp cho vào nước nóng phồng trở lại
Gối đỡ đoàn tàu
- Nhiệt kế: Khi gặp nóng thì bầu thủy tinh gặp nóng trước thì nở trước, vì thể tích ống giãn ra, thủy ngân tụt xuống, sau đó thủy ngân gặp nóng nở nhiều hơn nên dâng lên
- Nước sôi 100 độ nở ra hoặc bánh xe được bơm căng để ngoài nắng gắt thì bị nổ (không khí nở ra dưới tác dụng của nhiệt)
VD: 1 xe máy đang chạy trên đường thì yên xe chuyển động đối với mặt đường, nhưng lại đứng yên đối với khung xe; nhà cửa trên mặt đất đứng yên đối với mặt đất nhưng lại chuyển động đối với Mặt Trăng hay Mặt Trời.
VD: hai bạn A và bạn B đang ngồi trên xe buýt đang chuyển động. bạn C đứng ở dưới đất.
bạn C nói bạn B đang chuyển động .
bạn A nói bn B ko chuyển động