K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2016

x2-6y2=1

=>6y2=x2-1

=>y2=\(\frac{x^2-1}{6}\)

Nhận thấy y2 là ước của \(\frac{x^2-1}{6}\)

=>y2 là số chẵn 

Mà y là số nguyên tố => y=2

=>22=\(\frac{x^2-1}{6}\)

=>4.6+1=x2

=>25=x2

=>x=5

Vậy y=2 và x=5

x^2‐6y^2=1

=>x^2‐1=6y^2

=>y^2= x^2-1/6

ta thấy y^2 thuộc Ươcs của x^2‐1:6

=>y^2 là số chẵn

mà y là số nguyên tố

=>y=2 thay vào

=>x^2‐1=4/6=24

=>x^2=25

=>x=5

vậy x=5;y=2 

9 tháng 7 2016

x2 -6y2 =1

=>x2 -1= 6y2

=>y2 =\(\frac{x^2-1}{6}\) 

nhân thấy ythuộc Ư của x2-1:6

=>y2 là số chẵn

mà y là số nguyên tố=> y=2

thay vào x2-1= 4\6 = 24

=> x2 = 25=> x=5

vậy x=5 ; y=2

9 tháng 7 2016

Nếu p = 5: 4.5^2 +1 =101; 6.5^2 +1 =151. Đều là số ngtố => nhận. 
Nếu p = 5k ± 1: khi đó 4.(5k ± 1)^2 +1 = 100k^2 ± 40k +5 là bội của 5 và >5 nên 4p^2 +1 là hợp số => loại. 

Vậy: 5 là số ngtố cần tìm

8 tháng 3 2020

1028 + 8 \(⋮\)72

=> 1028+8 \(⋮\)9; 1028+8 \(⋮\)9

Ta có: 1028+8

= 1000000.........0 +8 

= 1000......008

Vì 008 \(⋮\)8 nên 1028+8 \(⋮\)8

Tổng các chữ số của 1028+8 là: (1+0+0+.......+0+8) = 9 mà 9 \(⋮\)9 nên 1028+8 \(⋮\)9

=>1028+8 \(⋮\)72

Vậy.....

8 tháng 3 2020

a) Ta thấy: 1028 + 8 = 1...008

Xét: 1 + 0 + ... + 0 + 8 = 9

=> 1...008 \(⋮\) 9

Mà 08 \(⋮\) 2 và 4

=> 1...008 \(⋮\) 9 . 2 . 4 = 72

=> 1028  + 8 \(⋮\) 72 (đpcm)

b) Ta có: 88 + 220 = (23)8 + 220 = 224 + 220 = 220(24 + 1) = 220 . 17

Vì 17 \(⋮\) 17 => 220 . 17 \(⋮\) 17

=> 88 + 220 \(⋮\) 17 (đpcm)

19 tháng 8 2017

Ta có:

\(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

\(\Rightarrow A.\left(2-1\right)=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}-2^1-2^2-2^3+...+2^{100}\)

\(\Rightarrow A=\left(2^2-2^2\right)+\left(2^3-2^3\right)+\left(2^4-2^4\right)+...+\left(2^{100}-2^{100}\right)+\left(2^{101}-2^1\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{101}-2\Leftrightarrow A=2^x-2\Leftrightarrow x=101\)

19 tháng 8 2017

@Phúc Trần Tấn | Em biết làm ý A rồi nhưng không biết làm ý B.!!

Đặt   2p+1=n3 (n là số tự nhiên)

<=>2p=n3−1=(n−1)(n2+n+1)

 vì p là số nguyên tố nên ta có   
\(\hept{\begin{cases}n-1=2\\n^2+n+1=p\end{cases}}\)

hoặc 

\(\hept{\begin{cases}n-1=p\\n^2+n+1=2\end{cases}}\)

hoặc 

\(\hept{\begin{cases}n-1=1\\n^2+n+1=2p\end{cases}}\)

hoặc

\(\hept{\begin{cases}n-1=2p\\n^2+n+1=1\end{cases}}\)

=>p=13

HOẶC

Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³ 

Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> p = k(4k² + 6k + 3) 

=> p chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố p. 

Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p 

 Khi k = 1 
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 

 Khi k = p 
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1 
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị p nào thỏa. 

Đáp số : p = 13

1 tháng 9 2017

a, \(2+2^2+.....+2^{49}+2^{50}=2^{1+2+..+50}=2^{\frac{\left(50+1\right)\left[\left(50-1\right):1+1\right]}{2}}=1275\)

b, tương tự

1 tháng 9 2017

Sorry bn nha mk chưa hịc luỹ thừa