Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Lào | Cam-pu-chia | |
Địa hình | +Chủ yếu là núi và cao nguyên, chiếm 90% diện tích. | +Chủ yếu là đồng bằng (chiếm 75% diện tích). |
- Các dãy núi cao tập trung ở phía bắc, với nhiều đỉnh > 2000m. | - Chỉ có một số dãy núi, cao nguyên ở vùng biên giới : | |
- Cao nguyên trải dài từ bắc xuống nam. | § Dãy Đăng Rếch ở phía bắc, | |
+ Phía Tây Nam là đồng bằng châu thổ sông Mê Công màu mỡ | § Dãy Các-đa-môn ở phía tây, tây nam; | |
§ Cao nguyên Chư-lông, Bô-keo ở phía đông, đông bắc. | ||
Khí hậu | +Nhiệt đới gió mùa: | +Nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm: |
- Mùa mưa chịu ảnh hưởng của gió tâu nam từ biển thổi vào gây mưa nhiều. | - Mùa mưa do gió tây nam thổi từ vịnh Ben-gan qua vịnh Thái Lan đem hơi nước đến. | |
- Mùa khô chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc từ lục địa thổi đến mang theo không khí khô, lạnh | - Mùa khô có gió đông bắc từ lục địa mang không khí khô hanh. | |
Sông , hồ lớn | - Sông Mê Công | - Sông Mê Công |
- Hồ Nậm Ngừm | - Tông-lê-sáp | |
- Biển Hồ | ||
Thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí, khí hậu đối với sự phát triển nông nghiệp. | · Thuận lợi: | · Thuận lợi: |
+ Khí hậu nhiệt đới nguồn nhiệt ẩm dồi dào, sông ngòi nhiều nước, đồng bằng phù sa màu mỡ,… thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. | + Đồng bằng chiếm phần lớn diện tích. | |
+ Đất lâm nghiệp còn nhiều diện tích rừng giàu. | + Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nguồn nước dồi dào (có sông Mê Công, Biển Hồ) thuận lợi cho canh tác nông nghiệp (cấy lúa gạo). | |
· Khó khăn: | · Khó khăn: | |
+ Không giáp biển nên mùa khô khí hậu khô hạn, khó khăn cho sản xuất nông nghiệp | + Mùa khô thiếu nước, mùa mưa có thể bị lũ lụt ảnh hưởng đến mùa màng | |
+ Địa hình miền núi dễ xảy ra thiên tai sạt lở, xói mòn đất vào mùa mưa. |
Lào :
Thuận lợi :
+ Khí hậu nhiệt đới nguồn nhiệt ẩm dồi dào, sông ngòi nhiều nước, đồng bằng phù sa màu mỡ,… thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. |
+ Đất lâm nghiệp còn nhiều diện tích rừng giàu. |
Khó khăn :
+ Không giáp biển nên mùa khô khí hậu khô hạn, khó khăn cho sản xuất nông nghiệp |
+ Địa hình miền núi dễ xảy ra thiên tai sạt lở, xói mòn đất vào mùa mưa. |
Campuchia :
Thuận lợi :
+ Đồng bằng chiếm phần lớn diện tích. |
+ Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nguồn nước dồi dào (có sông Mê Công, Biển Hồ) thuận lợi cho canh tác nông nghiệp (cấy lúa gạo). |
Khó khăn :
+ Mùa khô thiếu nước, mùa mưa có thể bị lũ lụt ảnh hưởng đến mùa màng |
Câu 2. Khí hậu phổ biến ở Châu Á:
- Khí hậu gió mùa: phân bố chủ yếu ở Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á; mùa hè nóng, ẩm, mưa nhiều; mùa đông lạnh, khô, ít mưa.
- Khí hậu lục địa: phân bố ở nội địa và khu vực Tây Nam Á; mùa hè nóng, khô; mùa đông lạnh, khô.
Câu 3.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế các nước Châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhưng sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều.
Số lượng các quốc gia nghèo khổ còn chiếm tỉ lệ cao.
Câu 4. Địa hình:
- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
- Các dãy núi chạy theo hai hướng làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.
- Các núi và sơn nguyên thường tập trung ở vùng trung tâm.
Dân cư:
- Là châu lục có số dân đông nhất thế giới.
- Dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it và Ơ-rô-pê-ô-it, số ít thuộc chủng tộc Ô-xtra-lô-ít.
Câu 6.
Phần đất liền:
- Phía tây: có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở xen kẽ các bồn địa rộng.
- Phía đông: là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng.
Phần hải đảo là vùng núi trẻ, thuộc vành đai lửa Thái Bình Dương.
- Lịch sử phát triển tự nhiên: Lãnh thổ Việt Nam đã trải qua hàng triệu năm biến đổi, chia thành ba giai đoạn chính: giai đoạn Tiền Cambi tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ; giai đoạn Cổ kiến tạo phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ, giai đoạn Tân kiến tạo nâng cao địa hình, hoàn thiện giới sinh vật và còn đang tiếp diễn.
- Địa hình rất đa dạng, nhiều kiểu loại địa hình (đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa…), trong đó đồi núi là bộ phận quan trọng nhất (chiếm ¾ diện tích lãnh thổ đất liền); địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau, có hai hướng chủ yếu là tây bắc – đông nam và vòng cung; địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa và do sự khái phá của con người. Địa hình nước ta chia thành các khu vực: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, diễn biến phức tạp; khí hậu thay đổi theo mùa và theo vùng (từ thấp lên cao từ bắc vào nam, từ đông sang tây) rất rõ rệt.
- Sông: có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa, chảu theo hai hướng chính là tây bắc – đông nam và vòng cung, có chế độ nước theo mùa và được chia thành ba sông ngòi: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.
- Đất: có ba nhóm đây chính (nhóm đất feralit miền đồi núi thấp, nhóm đất muàn núi cao và nhóm đất phù sa), trong mỗi nhóm lại có nhiều loại đất khác nhau.
- Sinh vật: rất da dạng và phong phú. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái…
- Lịch sử phát triển tự nhiên: Lãnh thổ Việt Nam đã trải qua hàng triệu năm biến đổi, chia thành ba giai đoạn chính: giai đoạn Tiền Cambi tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ; giai đoạn Cổ kiến tạo phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ, giai đoạn Tân kiến tạo nâng cao địa hình, hoàn thiện giới sinh vật và còn đang tiếp diễn.
- Địa hình rất đa dạng, nhiều kiểu loại địa hình (đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa…), trong đó đồi núi là bộ phận quan trọng nhất (chiếm ¾ diện tích lãnh thổ đất liền); địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau, có hai hướng chủ yếu là tây bắc – đông nam và vòng cung; địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa và do sự khái phá của con người. Địa hình nước ta chia thành các khu vực: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, diễn biến phức tạp; khí hậu thay đổi theo mùa và theo vùng (từ thấp lên cao từ bắc vào nam, từ đông sang tây) rất rõ rệt.
- Sông: có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa, chảu theo hai hướng chính là tây bắc – đông nam và vòng cung, có chế độ nước theo mùa và được chia thành ba sông ngòi: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.
- Đất: có ba nhóm đây chính (nhóm đất feralit miền đồi núi thấp, nhóm đất muàn núi cao và nhóm đất phù sa), trong mỗi nhóm lại có nhiều loại đất khác nhau.
- Sinh vật: rất da dạng và phong phú. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái…
a) Các kiểu khí hậu gió mùa
- Khí hậu gió mùa châu Á gồm các kiểu: khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.
- Trong các khu vực khí hậu gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt: mùa đông có gió từ nội địa thổi ra, không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể. Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm và có mưa nhiều. Đặc biệt, Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực có lượng mưa vào loại lớn nhất thế giới.
b) Các kiểu khí hậu lục địa
- Phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.
- Tại các khu vực trên về mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200 - 500 mm, độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp.
- Hầu hết các vùng nội địa và Tây Nam Á đều phát triển cảnh quan bán hoang mạc và hoang mạc.
TK
+ Do nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng mưa lớn, lại có địa hình chủ yếu đồi núi, bề mặt địa hình dốc, bị cắt xẻ đã hình thành mạng lưới sông ngòi dày đặc. ... + Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi đã mang lại nguồn phù sa lớn cho sông ngòi nước ta.
Tham khảo
Do nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng mưa lớn, lại có địa hình chủ yếu đồi núi, bề mặt địa hình dốc, bị cắt xẻ đã hình thành mạng lưới sông ngòi dày đặc. ... + Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi đã mang lại nguồn phù sa lớn cho sông ngòi nước ta.
Hậu quả: Thiếu công ăn việc làm, nhà ở, học hành... đã trở thành gánh nặng đối với những nước có nền kinh tế chậm phát triển.
- Phương hướng giải quyết: Bằng chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước
Sự bùng nổ dân số sẽ làm tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn mặc ở học hành việc làm đã trở thành gánh nặng đối với các nước có nền kinh tế chậm phát triển hướng giải quyết bằng các chính sách dân số phát triển kinh tế xã hội nhiều nước đã được tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hợp lí hiện nay sử gia tăng dân số đang có xu hướng giảm dần về tiến đến ổn định ở mức trên 1,0% dự báo đến năm 2050 trên hết sản là 10 tỷ người mỗi gia đình sẽ sinh từ 1 đến 2 con và không vượt quá như vậy
Khí Hậu Gió Mùa
+ Đặc điểm:
- Mùa đông gió từ nội địa thổi ra lạnh, khô và mưa không đáng kể
- Mùa hạ gió tù đại dương thổi vào lục địa thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều
Lượng mưa cao
Cảnh quan rửng rậm nhiệt đới
Khí hậu lục địa
+ Đặc điểm:
- Mùa đông khô và lanh
- Mùa hạ khô và nóng
Lượng mưa thấp
Cảnh quan bán sa mạc, xa van
* Kiểu khí hậu gió mùa:
- Một năm có 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa đông khô lạnh, ít mưa.
+ Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
- Nơi phân bố:
+ Gió mùa nhiệt đới: đông nam á, nam á.
+ Gió mùa cận nhiệt và ôn đới: đông á.
* Kiểu Khí hậu lục địa:
- Một năm có hai mùa:
+ Mùa đông: Khô lạnh.
+ Mùa hạ: Khô nóng.
- Biên độ nhiệt ngày và năm lớn.
- Cảnh quan hoang mạc phát triển.
- Phân bố: Tây nam á và nội địa.