Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(2Zn+O_2\underrightarrow{^{to}}2ZnO\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}Al_2O_3\)
2.
\(C_3H_8+5O_2\underrightarrow{^{to}}3CO_2+4H_2O\)
\(2C_4H_{10}+13O_2\underrightarrow{^{to}}8CO_2+10H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2+3H_2O\)
\(C_2H_4O_2+2O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2+2H_2O\)
3.
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)Oxit sắt từ
\(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)Cacbon dioxit
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)Nước
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\)Nhôm oxit
\(4Na+O_2\underrightarrow{^{to}}Na_2O\)Natri oxit
\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)Lưu huỳnh dioxit
Câu 1:
a. C +O2-to--> CO2
Chất tham gia: C, O2
Chất sản phẩm: CO2
b. Fe +H2SO4 --->FeSO4 + H2
Chất tham gia: Fe, H2SO4
Chất sản phẩm: FeSO4, H2
c. BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + HCl
Chất tham gia: BaCl2, H2SO4
Chất sản phẩm: BaSO4, HCl.
3) 4P+5O2->2P2O5
\(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{O_2}=\frac{5}{4}n_P=\frac{5}{4}.0,1=0,125\left(mol\right)\)
Thể tích oxi cần dùng:
\(V_{O_2}=0,125.22,4=2,8l\)
Ta có: 2 chất phản ứng hết, tính theo cái nào cũng được:
\(n_{P_2O_5}=\frac{2}{4}n_P=\frac{2}{4}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1g\)
a) Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3CO2
số nguyên tử Fe : số phân tử CO2 = 2 : 3
b) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5
c) Mg(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) MgO + CO2
số phân tử MgO : số phân tử CO2 = 1 : 1
d) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
số phân tử NaCl : số phân tử CO2 : số phân tử H2O = 2 : 1 : 1
a) Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
....1.............3.................2........3
b) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
......4.......5................2
c) Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O
........1.......................1..........1
d) Na2CO3 + 2HCl ----> 2NaCl + CO2 + H2O
........1.............2...............2............1........1
a) Fe2O3 + 3CO -----> 2Fe + 3CO2
...1...........3.................2..........3
b) 4P + 5O2 -----> 2P2
....4......5...............2
c ) Mg(OH)2 -----> MgO + H2O
....1........................1.............1
d) Na2CO3 + 2HCl -----> 2NaCl + CO2 + H2O
1..................2.................2.............1............1
a) 4Na + O2 -> 2Na2O ( 1 )
b) chất phản ứng : Na tác dụng với O2
Sản phẩm : Na2O
Điều kiện : nhiệt độ
c) Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2
d) ....
e) nNa = 46 : 23 = 2 mol
Từ pt(1) => nO2 = \(\frac{1}{4}nNa=\frac{1}{4}2=\frac{1}{2}\)=0,5mol
=> mO2 = 0,5 . 32 = 16g
1. H2O
Li2O + H2O \(\rightarrow\) 2LiOH
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
CO2 + H2O \(\rightarrow\) H2CO3
SO2 + H2O \(\rightarrow\) H2SO3
SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
2. KOH
Al2O3 + 2KOH \(\rightarrow\) 2KAlO2 + H2O
CO2 + 2KOH \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O
CO2 + KOH \(\rightarrow\) KHCO3
SO2 + 2KOH \(\rightarrow\) K2SO3 + H2O
SO2 + KOH \(\rightarrow\)KHSO3
SO3 + 2KOH \(\rightarrow\) K2SO4 + H2O
P2O5 + 6KOH \(\rightarrow\) 2K3PO4 + 3H2O
a, AL2O3 ,Na2O,Fe3O4,MgO,PbO
b, P2O5
c, các kim loại oxit bazơ
Bài 23:
a, Phản ứng phân huỷ: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
b, Phản ứng hoá hợp: 2Ca + O2 → 2CaO
c, Phản ứng cháy: 2Cu + O2 → 2CuO
d, Phản ứng oxi hoá chậm: 4Fe +3O2 → 2Fe2O3
Mik ko chắc lắm~
2H2 + O2 -> 2H2O
C + O2 -> CO2
4Al + 3O2 -> 2Al2O3
4Na + O2 -> 2Na2O
2Mg + O2 -> 2MgO
2Cu + O2 -> 2CuO
1. 2H2 + O2 -to-➢ 2H2O
2. C + O2 -to-➢ CO2
3. 4Al + 3O2 -to-➢ 2Al2O3
4. 4Na + O2 -to-➢ 2Na2O
5. 2Mg + O2 -to-➢ 2MgO
6. 2Cu + O2 -to-➢ 2CuO
Đề viết nhầm k thể , sửa lại nhé
Na , Mg , Al , P , C biết sản phẩm tạo ra là Na2O , MgO , Al2O3 , P2O5 , CO2
PTHH:
4Na + O2 \(\rightarrow\)2Na2O
2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO
4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3
4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5
C + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2
câu đầu là : 4Na+ O2-> 2Na2O