K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

Ta có:mO(A)=mA-mC(A)-mH(A)=4,5-2,7-0,6=1,2(g)

Gọi CTTQ hợp chất A là:CxHyOz

x:y:z=\(\dfrac{2,7}{12}\):\(\dfrac{0,6}{1}\):\(\dfrac{1,2}{16}\)=3:8:1

Gọi CTĐG hợp chất A là:C3H8O

=>CTN hợp chất A là:(C3H8O)n

Mặt khác:

MA=60=>60n=60=>n=1

Vậy CTHH hợp chất A là:C3H8O

25 tháng 6 2017

x:y:z = \(\dfrac{2,7}{12}:\dfrac{0,6}{1}:\dfrac{1,2}{16}\)làm như thế nào ra vậy bn?

16 tháng 3 2023

\(m_{Na}=\dfrac{84\cdot27,38}{100}\approx23\left(mol\right)=>n_{Na}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{84\cdot1,19}{100}\approx1\left(g\right)=>n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1}{1}=1\left(mol\right)\)

\(m_C=\dfrac{14,29\cdot84}{100}\approx12\left(g\right)=>n_C=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{57,14\cdot84}{100}\approx48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

\(=>CTHH:NaHCO_3\)

Câu 1:

Công thức chung: \(C_xH_y\)

Khối lượng của nguyên tố C \(=58.\frac{82,76}{100}=48\) (đvC)

Khối lượng của nguyên tố H \(=58-48=10\) (đvC)

Số nguyên tử C \(=\frac{48}{12}=4\)

Số nguyên tử H \(=\frac{10}{1}=10\)

CTHH: \(C_4H_{10}\)

Câu 2:

Công thức chung: \(C_xH_yO_z\)

Khối lượng của nguyên tố C \(=60.\frac{60}{100}=36\) (đvC)

Khối lượng của nguyên tố H \(=60.\frac{13,33}{100}=8\) (đvC)

Khối lượng của nguyên tố O \(=60-\left(36+8\right)=16\) (đvC)

Số nguyên tử C \(=\frac{36}{12}=3\)

Số nguyên tử H \(=\frac{8}{1}=8\)

Số nguyên tử O \(=\frac{16}{16}=1\)

CTHH: \(C_3H_8O\)

6 tháng 12 2016

=> %O = 53,33 %

gọi CTĐG CxHyOz

ta có x:y:z = \(\frac{40}{12}:\frac{6,67}{1}:\frac{53,33}{16}=1:2:1\)

=> CTĐG CH2O

b A có 1 nguyên tử C => CH2O

B có 2 nguyên tử C => C2H4O2

C có 6 nguyên tử C => C6H12O6

 

7 tháng 12 2016

Mình ra kết quả là 3:7:3

1:2:1? Tại sao ạ?

20 tháng 12 2022

Từ đề suy ra: \(\%O=100-40-6,67=53,33\%\)

Gọi CTHH tổng quát của A,B,C là: \(C_xH_yO_z\)

có: \(\%C:\%H:\%O=x:y:z=\dfrac{12}{40}:\dfrac{1}{6,67}:\dfrac{16}{53,33}=0,3:0,15:0,3=1:2:1\)

a. CTHH đơn giản của A,B,C là: \(\left(CH_2O\right)_n\)

b. 

- A có 1 nguyên tử C => n = 1

Vậy CTHH đúng của A là: \(CH_2O\)

- B có 2 nguyên tử C => n = 2

Vậy CTHH đúng của B là: \(C_2H_4O_2\)

- C có 6 nguyên tử C => n = 6

Vậy CTHH đúng của C là: \(C_6H_{12}O_6\)

23 tháng 5 2017

Cau a) de thieu

Cau b)

Goi CTHH tong quat cua oxit la NxOy

Theo de bai ta co

nN=\(\dfrac{7}{14}=0,5\left(mol\right)\)

nO=\(\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

Ta co ti le :

\(\dfrac{nN}{nO}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,5}{1}=\dfrac{1}{2}\)

->x=1 , y=2

Vay CTHH cua oxit la NO2

23 tháng 5 2017

Câu b)

Gọi CTTQ của oxit là NxOy

Theo đề ta có:

\(x\) \(:\) \(y\) \(=\dfrac{n_N}{M_N}:\dfrac{n_O}{M_O}=\dfrac{7}{14}:\dfrac{16}{16}=0,5:1=1:2\)

=> \(x=1,y=2\)

Vậy công thức hóa học của oxit đó là : NO2

29 tháng 10 2021

a. XY

b. \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=52\)

⇒X là Crom

\(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)

⇒Y là lưu huỳnh

a. gọi hoá trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

ta có CTHH: \(X^x_1O^{II}_1\)

\(\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hoá trị \(II\)

ta có CTHH: \(H^I_2Y_1^x\)

\(\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(Y\) hoá trị \(II\)

ta có CTHH của hợp chất là \(X^{II}_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:XY\)

 

11 tháng 12 2020

a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)

Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)

14 tháng 10 2016

            a  II
CTHH: X2O3 : Gọi a là hoá trị của X.

=> a . 2 = II . 3

=> a = \(\frac{II\times3}{2}=\left(III\right)\)

             I b
CTHH: HY : Gọi b là hoá trị của Y.

=> I . 1 = b . 1

=> b = \(\frac{I\times1}{1}=\left(I\right)\)

                       III I
CTHH chung: XxYy 

=> III . x = I . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

=> x = 1 , y = 3

CTHH: XY3

14 tháng 10 2016

\(PTK_{CuSO_4}=1\times64+1\times32+4\times16=160\text{đ}vC\)

\(\frac{480}{160}=3\)

CTHH: Cu3(SO4)3

Có 3 Cu, 3 S, 12 O.

28 tháng 10 2020

Câu 1:

a) Al2O3 c) K2SO4

b) MgO d) Ba(OH)2

Câu 2: CTHH là XY2

Câu 3:

a) Na2CO3

b) K2O

28 tháng 10 2020

Câu 2: Là XY