Người lãnh đạo Lê Lợi | ||||||||||
|
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khởi nghĩa Lam Sơn (1418–1427) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Lê Lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt cùng với sự thành lập nhà Hậu Lê. Trong giai đoạn đầu (1418–1423), nghĩa quân Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh và quân Ai Lao, chịu tổn thất lớn. Các tướng Lam Sơn là Lê Lai và Lê Thạch tử trận. Quân Lam Sơn bấy giờ chỉ có thể thắng những trận nhỏ. Nghĩa quân bắt đầu giành thế thượng phong khi Lê Lợi nghe theo Nguyễn Chích, tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Sau nhiều trận đánh lớn với quân Minh do các tướng Minh và cộng sự người Việt chỉ huy, quân Lam Sơn giải phóng hầu hết vùng đất từ Thanh Hóa vào Thuận Hóa, siết chặt vòng vây các thành chưa đầu hàng. Ở giai đoạn cuối, sau khi tích lũy được lực lượng, quân Lam Sơn lần lượt chuyển đại quân ra Bắc, thực hiện chiến lược cơ động, buộc quân Minh phải co cụm để giữ các thành trì quan trọng. Đặc biệt với chiến thắng quyết định trong trận Tốt Động – Chúc Động, quân Lam Sơn giành được thế chủ động trên chiến trường và sự ủng hộ của dân chúng vốn khiếp sợ trước uy thế của quân Minh trước đó. Tiếp nối thắng lợi, cuối năm 1427, quân Lam Sơn triển khai chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang, đánh tan tác lực lượng viện binh quân Minh, buộc tướng chỉ huy quân Minh trên đất Việt cũ là Vương Thông phải xin giảng hòa và được phép rút quân về nước. Sau chiến thắng, Bình Định vương Lê Lợi sai văn thần Nguyễn Trãi viết bài Bình Ngô đại cáo để tuyên cáo cho toàn quốc.[3][4] Nước Đại Việt được khôi phục, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu Thuận Thiên, mở ra cơ nghiệp nhà Lê trong gần 400 năm sau đó.
Lập bảng hộ
Thời gian Sự kiện
Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
Năm 1425 Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
Tháng 9.1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
Tháng 11.1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
T10.1427 Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
T12.1427 Hội thề Đông Quan diễn ra, quan Minh rút quân về nước.
Tham khảo:
STT |
Tên cuộc khởi nghĩa |
Người lãnh đạo |
Thời gian |
Tóm tắt diễn biến chính |
Ý nghĩa |
1 |
Khởi nghĩa của Trần Tuân |
Trần Tuân |
1511 |
|
Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ. |
2 |
Khởi nghĩa của Lê Hy, Thịnh Hưng |
Lê Hy, Thịnh Hưng |
1512 |
|
|
3 |
Khởi nghĩa của Phùng Chương |
Phùng Chương |
1515 |
|
|
4 |
Khởi nghĩa của Trần CảoTrần Cảo |
Trần Cảo |
1516 |
|
|
5 |
Khởi nghĩa của Nguyễn Dương Hưng |
Nguyễn Dương Hưng |
1737 |
|
Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
|
6 |
Khởi nghĩa của Lê Duy Mật |
Lê Duy Mật |
1738 - 1770 |
|
|
7 |
Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương |
Nguyễn Danh Phương |
1740 - 1751 |
|
|
8 |
Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu |
Nguyễn Hữu Cầu |
1741 - 1751 |
|
|
9 |
Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất |
Hoàng Công Chất |
1739 - 1769 |
|
|
10 |
Khởi nghĩa Tây Sơn. |
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ |
1771 |
|
- Tạo dựng được lòng tin của nhân dân, tạo tiền đề cho phong trào Tây Sơn phát triển, thống nhất nước nhà. |
11 |
Khởi nghĩa Phan Bá Vành |
Phan Bá Vành |
1821 - 1827 |
|
Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn. |
12 |
Khởi nghĩa Nông Văn Vân |
Nông Văn Vân |
1833 - 1835 |
|
|
13 |
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi |
Lê Văn Khôi |
1833 - 1835 |
|
|
14 |
Khởi nghĩa Cao Bá Quát |
Cao Bá Quát |
1854 - 1856 |
|
Tham khảo:
Năm khởi nghĩa | Người lãnh đạo | Địa điểm |
1511 | Trần Tuân | Sơn Tây |
1512 | Lê Hy- Trịnh Hưng | Nghệ An- Thanh Hóa |
1513 | Phùng Chương | Tam Đảo |
1516 | Trần Cảo |
Đông Triều (Quảng Ninh) |
STT |
Tên cuộc khởi nghĩa |
Người lãnh đạo |
Thời gian |
Diễn biến chính |
Ý nghĩa |
1 |
Khởi nghĩa Trần Tuân |
Trần Tuân |
cuối năm 1511 |
- Đóng quân ở Sơn Tây (Hà Nội), nghĩa quân có đến hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long. |
Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt nhưng đã có ý nghĩa: góp phần thúc đẩy quá trình sụp đổ của nhà Lê diễn ra nhanh chóng.
|
2 |
Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng |
Lê Hy, Trịnh Hưng |
1512 |
- Nghĩa quân hoạt động ở Nghệ An, phát triển ra Thanh Hóa |
|
3 |
Khởi nghĩa Phùng Chương |
Phùng Chương |
1515 |
- Nghĩa quân hoạt động ở vùng núi Tam Đảo. |
|
4 |
Khởi nghĩa của Trần Cảo |
Trần Cảo |
1516 |
- Đóng quân ở Đông Triều (Quảng Ninh), còn gọi là “quân ba chỏm”. - Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa. |
STT |
Tên cuộc khởi nghĩa |
Người lãnh đạo |
Thời gian |
Tóm tắt diễn biến chính |
Ý nghĩa |
1 |
Khởi nghĩa của Trần Tuân |
Trần Tuân |
1511 |
|
Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ. |
2 |
Khởi nghĩa của Lê Hy, Thịnh Hưng |
Lê Hy, Thịnh Hưng |
1512 |
|
|
3 |
Khởi nghĩa của Phùng Chương |
Phùng Chương |
1515 |
|
|
4 |
Khởi nghĩa của Trần CảoTrần Cảo |
Trần Cảo |
1516 |
|
|
5 |
Khởi nghĩa của Nguyễn Dương Hưng |
Nguyễn Dương Hưng |
1737 |
|
Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
|
6 |
Khởi nghĩa của Lê Duy Mật |
Lê Duy Mật |
1738 - 1770 |
|
|
7 |
Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương |
Nguyễn Danh Phương |
1740 - 1751 |
|
|
8 |
Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu |
Nguyễn Hữu Cầu |
1741 - 1751 |
|
|
9 |
Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất |
Hoàng Công Chất |
1739 - 1769 |
|
|
10 |
Khởi nghĩa Tây Sơn. |
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ |
1771 |
|
- Tạo dựng được lòng tin của nhân dân, tạo tiền đề cho phong trào Tây Sơn phát triển, thống nhất nước nhà. |
11 |
Khởi nghĩa Phan Bá Vành |
Phan Bá Vành |
1821 - 1827 |
|
Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn. |
12 |
Khởi nghĩa Nông Văn Vân |
Nông Văn Vân |
1833 - 1835 |
|
|
13 |
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi |
Lê Văn Khôi |
1833 - 1835 |
|
|
14 |
Khởi nghĩa Cao Bá Quát |
Cao Bá Quát |
1854 - 1856 |
|
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị khởi nghĩa ở Lam Sơn, nhiều người yêu nước từ các địa phương đã tìm về tụ nghĩa ngày càng đông ,trong đó có Nguyễn Trãi .
Mình chỉ làm được bấy nhiêu thôi ...... Nên phần còn lại bạn tự làm nha!!!!!!
tham khảo
STT | Tên cuộc khởi nghĩa | Người lãnh đạo | Thời gian | Diễn biến chính | Ý nghĩa |
1 | Khởi nghĩa Trần Tuân | Trần Tuân | cuối năm 1511 | - Đóng quân ở Sơn Tây (Hà Nội), nghĩa quân có đến hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long. | Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt nhưng đã có ý nghĩa: góp phần thúc đẩy quá trình sụp đổ của nhà Lê diễn ra nhanh chóng.
|
2 | Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng | Lê Hy, Trịnh Hưng | 1512 | - Nghĩa quân hoạt động ở Nghệ An, phát triển ra Thanh Hóa | |
3 | Khởi nghĩa Phùng Chương | Phùng Chương | 1515 | - Nghĩa quân hoạt động ở vùng núi Tam Đảo. | |
4 | Khởi nghĩa của Trần Cảo | Trần Cảo | 1516 | - Đóng quân ở Đông Triều (Quảng Ninh), còn gọi là “quân ba chỏm”. - Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa. | |
5 | Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng | Nguyễn Dương Hưng | 1737 | - Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân ở Đàng Ngoài. | Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều thất bại, nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay. |
6 | Khởi nghĩa Lê Duy Mật | Lê Duy Mật | 1738 - 1770 | - Hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An, kéo dài hơn 30 năm. | |
7 | Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương | Nguyễn Danh Phương | 1740 - 1751 | - Lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang. | |
8 | Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu | Nguyễn Hữu Cầu | 1741 - 1751 | - Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam,vào Thanh Hóa, Nghệ An. - Nghĩa quân lấy khẩu hiệu "lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng. | |
9 | Khởi nghĩa Hoàng Công Chất | Hoàng Công Chất | 1739 - 1769
| - Nổ ra ở vùng Sơn Nam, sau một thời gian chuyển lên Tây Bắc, căn cứ chính là vùng Điện Biên. | |
10 | Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn | Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ | 1771 - 1789 | - Đầu năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai). - Năm 1777, lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong. - Tháng 1-1785, chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm. - 1786 - 1788, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà. - Năm 1789, Quang Trung đại phá quân Thanh. | - Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. - Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
|
11 | Khởi nghĩa Phan Bá Vành | Phan Bá Vành | 1821 - 1827 | - Khởi nghĩa lan khắp Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. Căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau nhiều trận lớn với triều đình. - Năm 1827, nhà Nguyễn tấn công lớn vào căn cứ Trà Lũ. Cuộc khởi nghĩa thất bại | - Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn. |
12 | Khởi nghĩa Nông Văn Vân | Nông Văn Vân và một số tù trưởng | 1833 - 1835 | - Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du. - Hai lần đẩy lùi cuộc càn quét lớn của triều đình. - Lần thứ ba, quân triều đình tấn công dữ dội, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt. | |
13 | Khởi nghĩa Lê Văn Khôi | Lê Văn Khôi | 1833 - 1835 | - Tháng 6 - 1833, Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An, tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái. - Cả 6 tình Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa. - Tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình, Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh qua đời. - Nghĩa quân bị đàn áp khốc liệt. | |
14 | Khởi nghĩa Cao Bá Quát | Cao Bá Quát | 1854 - 1856 | - Tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy ở Hà Nội. - Năm 1855, Cao Bá Quát hi sinh. - Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu đến cuối năm 1856 thì bị dập tắt. |
Tham khảo
STT | Thời gian | Sự kiện chính |
1 | Năm 1416 | Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người) |
2 | Năm 1418 | Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương. |
3 | Năm 1421 | Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh |
4 | Năm 1423 | Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh |
5 | Năm 1424 | Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an |
6 | Năm 1425 | Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa |
7 | T9 - 1426 | Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc |
8 | T11 - 1426 | Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động |
9 | T10 - 1427 | Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc |
10 | T12 - 1427 | Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước. |