Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT | Người lãnh đạo | năm | địa bàn hoạt động |
1 | ngô bệ | 1344 | yên phủ hải dương |
2 | nguyễn thanh tụ | 1379 | sông chu |
3 | nguyễn bổ | 1379 | bắc giang |
4 | phạm sư ôn | 1390 | sơn tây |
5 | nguyễn kỵ | 1379 | nông cống |
6 | nguyễn nhữ cái | 1399 | tuyên quang |
Thời gian | Hoàn cảnh | Diễn biến |
Nguyên nhân thắng lợi |
Ý nghĩa lịch sử |
Cuối mùa xuân năm 1077 | Lúc giữa đêm, khi quân giặc đã mệt mỏi và chủ quan |
Đang đêm, Lý Thường Kiệt cho quân bất ngờ vượt sông đánh thẳng vào doanh trại địch. Quân Tống thua to, mười phần chết đến 5,6 phần. |
Do quân và dân có ý chí quyết tâm đánh đuổi quân xâm lược bảo vệ nước nhà. | Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống thất bại hoàn toàn, nền độc lập của Tổ quốc được giữ vững. |
stt | tên | t.gian | ngừi l.đạo | trận đánh t.biểu |
tiền lê | 981 | lê hoàn | trên s.bạch đằng,chi lăng | |
lý | 1075 | lý thường kiệt | phòng tuyến như nguyệt | |
trần | 1258,1285,1287-1288 | các vua nhà trần.trần hưng đạo,trần thủ độ... | đông bộ đầu,chương dương,hàm tử,tây kết,bạch đằng | |
hổ | 1407 | hồ quý ly | thất bại | |
lam sơn | 1418-1427 | lê lợi,nguyễn trãi | tốt động-chúc động,chi lăng-xương giang |
a. các lộ : chánh, phó An phủ sứ
phủ:tri phủ
huyện: tri huyện
xã:quan
c, Rất hợp lí . Vì :
+Nhà Lý lúc bấy giờ đang hỗn loạn, chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, xảy ra mất mùa, đói kém.
+Nhà Trần lên thế ngôi , giúp nhà Lý cai quản triều đình
Tên cuộc kháng chiến | Thời gian | Đường lối kháng chiến | Những gương tiêu biểu |
Chống quân xâm lược Tống | 1075 – 1077 | Chủ động đánh giặc, buộc giặc đánh theo cách đánh của ta. | Lý Thường Kiệt, Thân Cảnh Phúc, Lí Kế Nguyên… |
Kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên |
1258 (Lần 1) 1285 (Lần 2) 1287 - 1288 (Lần 3) |
-Khi giặc mạnh rút lui bảo toàn lực lượng -Thực hiện “vườn không nhà trống”. -Khi giặc lâm vào thế khó khăn phản công tiêu diệt. -Trong lần 3 diệt đoàn thuyền lương, lập trận địa trên sông Bạch Đằng. |
Trần Quốc Tuấn , Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, Trần Quốc Toàn… |
Các nhà văn hoá Phục hưng | Lĩnh vực | Tác phẩnm tiêu biểu |
Ph. Ra-bơ-le | Văn học | Bộ tiểu thuyết nổi tiếng Gacgăngchuya và Păngtagruyen |
R. Đê-các-tơ | Nhà toán học-Nhà triết học | Khám phá ra tính chất song của ánh sáng |
Lê-ô-na đơ Vanh-xi | Hoạ sĩ-kĩ sư | Bức tranh Ma-đô-na bên cửa sổ |
N. Cô-péc-níc | Nhà thiên văn học | Thuyết nhật tâm (mặt trời là trung tâm vũ trụ) |
U. Sếch-xpia | Nhà soạn kịch | Tác phẩm: The Tragedy of Julius Caesar |
M. xéc-van-téc | Nhà văn học | Tác phẩm Đôn ki hô tê |
Chúc bạn học tốt.
Nội dung | Lãnh địa phong kiến | Thành thị trung đại |
thời gian xuất hiện | Giữa thế kỉ V | Cuối thế kỉ XI |
thành phần cư dân chủ yếu | Nông nô, Lãnh chúa | Thợ thủ công, Thương nhân |
hoạt động kinh tế chủ yếu | Nông nghiệp | Thương Nghiệp, Thủ công nghiệp |
2,
Nội dung | chế độ phong kiến | |
Châu Âu | Châu Á | |
thời gian hình thành và suy vong | V→XVII | III TCN →XIX |
nghề chính | Thương nghiệp, Thủ công nghiệp và nông nghiệp | Nông nghiệp |
2 gia cấp chính | Lãnh chúa, nông nô | địa chủ, tá điền |
đứng đầu nhà nước | hoàng đế( Vua) | vua |
Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.
bn vui lòng tự bổ sung vào bảng nha
Cuộc kháng chiến | Âm mưu của địch | Những thắng lợi quyết định | Người lãnh đaọ |
Kháng chiến chống quân Tống ( 1075 - 1077) | Giải quyết tình hình khó khăn trong nước | Chiến thắng ở phòng tuyến Như Nguyệt | Lý Thường Kiệt |
Ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) | Xâm chiếm đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc | Thắng lợi ở Tây Kết, thắng lợi ở Đông Bộ Đầu, hắng lợi ở trận Vân Đồn, Bạch Đằng | Trần Quốc Tuấn |
- Ung Châu
- Phòng tuyến sông Như Nguyệt
- Bình Lệ Nguyên
- Đông Bộ Đầu
- Trần Thái Tông
- Trần Thủ Độ
- Tây Kết
- Hàm Tử
- Chương Dương
- Trần Quốc Toản
- Trần Quốc Tuấn
- Vân Đồn
- Bạch Đằng
- Trần Quốc Tuấn
- Trần Khánh Dư
Chúc bạn học tốt 😊