K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

Khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ diễn ra nhanh hơn.

21 tháng 3 2017

giảm nhiệt độ của nước

18 tháng 4 2017

Mình trả lời đại nha

-khi phơi quần áo, nướ trong quần áo sẽ bay hơi làm cho quần áo khô. Đó là sự bay hơi

-lấy 1 cốc nước đá ra, chúng ta sẽ thấy trên thàng ly có những giọt nước đó là không khí gặp lạnh trên thành ly nó sẽ ngưng tụ lại. Đó là sự ngưng tụ

-cho nước vào ly, sau đó cho vào ngăn đá nước sẽ đông đặc là thành đá. Đó là sự đông đặc

khi chúng ta cho 1 cục đá lạnh ra ngoài trời chúng ta có thể thấy cục đá tan chảy thành nước. Dó là sự nóng chảy

18 tháng 4 2017

thank you

14 tháng 2 2017

chúc bạn may mắn !!vui

14 tháng 2 2017

mk cung vay

20 tháng 4 2017

nóng chảy vì nến chảy ra nc màu đỏ

hi hi mik ko bít đúng ko nữa vì mik toàn bị trêu là ahihi đồ ngốc mà

26 tháng 10 2017

Lưu ý là lớp 6 nha,giúp mình với . Thanks vvvvvveeeeeerrrrrrryyyyyy much hihi

26 tháng 10 2017

Mỗi tỉnh,thành phố,trường 1 đề.Làm sao đoán đc chính xác hở bn

7 tháng 5 2017

đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong để khi nóng lên.,lạnh đi ống dẫn nó duoc de dang ko bi can tro

3 tháng 10 2017

lười vừa thôi nhà ko có thầy cô dạy chỉ chờ chép các bạn là sao

bài khó người ta mới hỏi đây là bài trong sách giáo khoa mà

13 tháng 10 2017

Liên quann quá bạn ạ!

20 tháng 3 2017

Các bạn ghép thì khoảng 24 giờ sau mới được.

20 tháng 3 2017

mk cũng thế.. ai giúp bn mk vs

18 tháng 4 2017

25.3.

a.) Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt là:

Ta có: t1' = t2' = 60oC

b.) Nhiệt lượng nước thu vào là:

Ta có: Q2 = m2.c2.\(\Delta\)t2 = m2.c2.(t2 - t2')

= 0,25 . 4190 . (60 - 58,5) = 1570 J

c.) Nhiệt dung riêng của chì là:

Từ: Q1 = m1.c1.\(\Delta\)t = m1.c1.(t1 - t1')

Khi cân bằng nhiệt ta có: Q1 =Q2

\(\Rightarrow c_1=\dfrac{Q_1}{m_1.\left(t1-t1'\right)}=\dfrac{Q_2}{m_1.\left(t1-t1'\right)}=\dfrac{1570}{0,3.\left(100-60\right)}=130,93J|kg.K\)

Nhiệt dung riêng của chì tính lớn hơn khi tra bảng vì khi tính ta chưa trừ phần lượng nhiệt toả ra xung quang môi trường

18 tháng 4 2017

25.4.

Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng quả cân toả ra là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\)

Ta có:

\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\)

\(\Leftrightarrow2.4186.\left(t-15\right)=0,5.386.\left(100-t\right)\)

\(\Leftrightarrow t=16,82^oC\)

30 tháng 3 2017

Tham khảo nha. Nếu đúng tick cho mình nhé!!!

Vì nước co dãn vì nhiệt không đều ; dùng nước không thể đo nhiệt độ âm

=> Khó đo chính xác.

Bên cạnh đó, trong khoản nhiệt độ thường đo, rượu và thủy ngân co dãn đều đặn hơn nên khi làm, đo nhiệt độ, người ta thường dùng nhiệt kế thủy ngân, rượu.

okokok!!!!

31 tháng 3 2017

Vì nước sẽ đông lại ở 0 độ c màbanhqua