Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Ta cắt hoặc gấp mảnh bìa hình tam giác đều theo một đường thẳng đi qua hai cạnh và song song với cạnh còn lại của hình tam giác đó, ta được hình thang cân.
Ta cắt hoặc gấp mảnh bìa hình lục giác đều theo một đường chéo chính FC (hoặc AD hoặc BE) ta được hình thang cân.
bạn vẽ thêm hình chữ nhật CHJE.
FH giao với BE tại L
bạn sẽ có góc OEB = góc OFE (vì cùng phụ góc OLE)
bạn xét tam giác ABE và tam giác FJH có:
HJ = AB ( vì HJ = CE, AB = CD (t/c các hình chữ nhật, dễ dàng chứng minh)mà DCEF là hình vuông (bạn tự chứng minh nhé, dễ mà=>CE = CD)
góc OEB = góc OFE(cmt)
góc HJE = góc ABE = 90 độ
=> tam giác ABE = tam giác FJH (ch - gn)
=> FJ = BE.
hay FE + EJ = CE + BC
hay FE + CH (vì EJ = CH theo t/c HCN) = CE + BC
mà FE = CE ( đều là cạnh của hình vuông)
=> CH = BC.
tam giác BCH vuông tại C, BC = CH => tam giác BCH vuông cân
b) nó là 1 tứ giác thường
1/A/vì AF\(\perp\)AE
=>AEF là tam giác vuông
vì ABCD là hình vuông
=> AB=AD ;góc B=góc D=90 độ
=>ABE và ADF là 2 tam giác vuông tại góc B và góc D
ta có:
góc FAD + góc DAE=90 độ
góc DAE+góc EAB=90 độ
=>góc FAD=góc EAB
xét 2 tam giác vuông ABE và ADF có:
AB =AD
góc FAD =góc EAB
=> ΔABE=ΔADF
=>AF=AE
=>ΔAEF là tam giác vuông cân
trong tam giác AFE có:
AF=AE
I là trung điểm của EF
=>AI là đg trung trực của EF
=>IK là đg trung trực của EF
=>KF=KE
mk chỉ làm đến đó thui nha
thấy đúng thì click cho mk
a: Xét ΔAEB có \(\widehat{AEB}=\widehat{ABE}\)
nên ΔAEB cân tại A
hay AE=AB
nhiều cách lắm
Cắt như hình trên nè~