Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Theo giả thiết phương trình nhận z = 1+ i làm một nghiệm của phương trình: z2 + bz + c = 0.
Nên ( 1 + i) 2 + b(1 + i) + c = 0
Hay b + c + ( 2 + b) i = 0
Do đó: b + c = 0 và 2 + b = 0
Ta tìm được : b = -2 và c = 2.
Chọn C.
Do z = 1 + i là một nghiệm của z2 + bz + c = 0 nên ta có:
Chọn C.
Do z = 1 + i là một nghiệm của phương trình đã cho nên ta có:
Theo mình:
để hàm số đồng biến, đk cần là y'=0.
a>0 và \(\Delta'< 0\)
nghịch biến thì a<0
vì denta<0 thì hầm số cùng dấu với a
mình giải được câu a với b
câu c có hai cực trị thì a\(\ne\)0, y'=0, denta>0 (để hàm số có hai nghiệm pb)
câu d dùng viet
câu e mình chưa chắc lắm ^^
Vì \(n\inℤ\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+42\inℤ\\6n\inℤ\end{cases};\left(6n\ne0\right)}\)
mà \(A\inℤ\Leftrightarrow6n+42⋮6n\)
Vì \(6n⋮6n\)
\(\Rightarrow42⋮6n\)
\(\Rightarrow7⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\text{thì }A\inℤ\)
Để A là số nguyên thì 42 phải chia hết cho 6n và n thuộc Z
suy ra : 6n thuộc Ư (42) = { 1,2,3,6,7,14,21,42,-1,-2,-3,-6,-7,-14,-21,-42}
suy ra : n thuộc { 1,-1,7,-7 }
Vậy n thuộc 1,-1,7,-7
chuyển dấu cộng thành dấu trừ
rất đơn giản: chỉ cần thay dấu + thành dấu - là xong