Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Cơ thể Hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thế với Giáp xác. Vai trò của mỗi phần cơ thể?
Hướng dẫn trả lời:
* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.
Câu 2. Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?
Hướng dẫn trả lời:
Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
— Đôi kìm có tuyến độc.
— Đôi chân xúc giác.
— 4 đôi chân bò.
Câu 3: Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện?
Hướng dẫn trả lời:
Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).
Bạn tham khảo nhé:
Hình 20.1: Vỏ trên cơ thể ốc sên | Hình 20.2: Mặt trong vỏ ốc |
Hình 20.3: Mai mực | Hình 20.4: Cấu tạo ngoài của trai sông |
Hình 20.5: Cấu tạo ngoài của mực | Hình 20.6: Cấu tạo trong của mực |
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là tâm nhĩ và tâm thất, nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ ở bụng từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ ở lưng đến mao mạch các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ. Khi tâm nhĩ co bóp dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được chuyển trong một vòng kín.
STT | Đặc điểm so sánh/ Đại diện | Sán lông( sán tự do ) | Sán lá gan( kí sinh | Sán dây( kí sinh |
1 | Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên | + | + | + |
2 | Mắt và lông bơi phát triển | + | - | - |
3 | Phân biệt đầu đuôi, lưng bụng | + | + | + |
4 | Mắt và lông bơi tiêu giảm | - | + | + |
5 | Giác bám phát triển | - | + | + |
6 | Ruột phân nhánh chưa có hậu môn | + | + | - |
7 | Cơ quan sinh dục phát triển | + | + | + |
8 | Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng | + | + | + |
Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp:
- Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên, phân biệt được đầu đuôi, lưng bụng
- Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn
- Cơ quan sinh dục phát triển, sinh sản nhanh, nhiều
Tên theo thứ tự hệ tiêu hóa | Chức năng |
1. Miệng 2.Hầu 3. Thực quản 4. Dạ dày 5.Ruột 6.Gan |
Cắn, nghiền nát thức ăn Chuyển thức ăn xuống thực quản Chuyển thức ăn xuống dạ dày Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng Tiết dịch mật |
Bài 1:
STT | Đại diện | Kích thước | Cấu tạo từ | Thức ăn | Bộ phận di chuyển | Hình thức sinh sản | ||
Hiển vi | lớn | 1 tế bào | nhiều tế bào | |||||
1 | Trùng roi | v | v | vụn hữu cơ | roi | phân đôi | ||
2 | Trùng biến hình | v | v | vi khuẩn, vụn hữu cơ | chân giả | phân đôi | ||
3 | Trùng giày | v | v | vi khuẩn, vụn hữu cơ | lông bơi | phân đôi và tiếp hợp | ||
4 | Trùng kiết lị | v | v | hồng cầu | tiêu giảm | phân đôi | ||
5 | Trùng số rét | v | v | hồng cầu | không có | phân đôi |
2) Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh sống tự do là: cấu tạo từ 1 tế bào, kích thước hiển vi, cơ quan di chuyển phát triển, dị dưỡng kiểu động vật và đều có hình thức sinh sản vô tính là phân đôi
1.Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm:
-Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển
Dinh dưỡng kiểu động vật
(dị dưỡng)
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh ( phân đôi và phân nhiều)
2.Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
*Động vật nguyên sinh sống kí sinh:
kik thước hiển vi cơ thể đơn bào, cơ quan di chuyển tiêu giảm và dinh dưng bằng cách tự dưỡng.
ơ*Đặc điểm của động vật nguyên sinh:
Kik thước hiển vi, cơ thể đơn bào và đảm nhận mọi chức năng sinh sống, chủ yếu dị dưỡng, đa số sinh sản vô tính.
Những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp Thú là:
- Giống nhau: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa.
- Khác nhau: Người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định: có tư duy, tiếng nói và chữ viết.
PHẢI KO Ạ
Các động vật trong ngành Chân khớp có các đặc điểm cấu tạo ngoài chung sau:
- Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.
- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.
- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.