K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

Để viết được một bài văn nghị luận hay cần phải nêu được tiêu đề bạn viết

+) Đưa ra bàn luận về vấn đề đó

+) ý nghĩa, ví dụ thực tế.

)+) đưa ra kết luận từ các ý đã viết trên

24 tháng 11 2016

search mạng, lật sách giải chép là bạn sẽ viết đc một bài văn nghị luận hay

23 tháng 7 2019

Đáp án: D

Bố cục bài văn nghị luận có 3 phần:

- Mở bài : Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát).

- Thân bài : Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm phụ).

- Kết bài : Nếu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.

-văn nghị luận viết ra để thuyết phục người đọc,người nghe đồng tình với tư tưởng,quan điểm được nêu ra trong bài viết

-bố cục văn nghị luận gồm 3 phần

+mở bài:giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích

+thân bài:lần lượt trình bày các nội dung giài thích,sử dụng lập luận giải thích cho phù hợp

+kết bài:nêu ý nghĩa điều giải thích

8 tháng 7 2017

Đáp án: A

3 tháng 12 2019

a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)

b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh

- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”

   + Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca

   + Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ

28 tháng 2 2019

- t cũng đang học văn NL nè :v Văn NL cũng khá ok,but nên di đọc mấy bài mẫu cho kĩ và áp dụng mấy cái dàn bài hay dàn ý trong sasch nêu ra và vận dụng trí não là ok

28 tháng 2 2019

Bạn ơi! Thật sự thì văn nghị luận nó không khó lắm đâu! Có rất là nhiều dạng văn NL như là NL văn học, NL xã hội, nghị luận vê một tư tưởng đạo lí,...

Nhưng theo mình được đi ôn bồi HSG mấy năm nay thì mình rút ra được cách làm bàu sao cho chặt chẽ nữa, rút gọn chỉ cònbtrong hai dạng này thôi:

THỨ NHẤT: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC thì ngoài bố cuc ba phần thì..

Mở bài bạn cần dẫn dắt vào vấn đề sau đó cần nêu tên tác phẩm và tác giả ở ngay phần mở bài.

Thân bài: muốn bài văn hay hơn, dài ra nữa thì bạn cần giới thiệu sơ lược về tác giả. Sau đó phân tích những yêu cầu mà đề bài nêu ra, lấy những chi tiết phù hợp để lập luận thật chặt chẽ( nếu mà cái bài cho dạng thế này: Nhà thơ Sóng Hồng từng nói: Thơ là thể hiện con người và thời đại 1 cách cao đẹp". Từ bài thơ Đồng chí của Chính Hữu em hãy làm sáng tỏ nhận định trên...) đối với dạng nêu như vậy thì trong phần thân bạn sau gt tác giả bạn cần giải thích mấy từ khóa có trong ý kiến của Sóng Hồng rồi giải nghĩa câu nói ấy muốn nói gì rồi hẳn dẫn vào bài) . Từng bước từng bước phân tích kĩ.

Mình có thể vừa phân tích vừa nêu thêm giá trị của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. Như vậy bài sẽ điểm cao hơn. Hoặc là để sau khi phân tích xong bạn dành riêng 1 đoạn để nói vê bpnt cũng được.

Kết bài thì nhớ đánh giá lại vấn đê một lần nữa rồi hẳn kết thúc.

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Đối với một câu chuyện thì bạn cần phải...

Mở bài phải đưa ý nghĩa nội dung mà câu chuyện muón gửi đến đồng thời nêu tên câu chuyện cũng như tác giả.

Thân bài trước hết nên tóm tắt câu chuyện rồi rút ra bài học kinh nghiệm, ý nghĩa ( hậu quả) của bài học, nguyên nhân...

Tiếp theo là nêu ra những cái dẫn chứng trong xã hội hay văn học gì cũng được để nêu lên cái vấn đề mà câu chuyện muốn gửi đến. 1 bài ít nhất là 3 dẫn chứng phù hợp... Tùy vào đê bài mình ta có khen và có phê phán.

Sau đó là liên hệ bản thân, những việc cần làm...( khá quan trọng đó)

Kết bài khẳng định lại vấn đề rồi kết.

Đối với một cái câu nói gì đó thì... có khác...

Mở bài tương tự như câu chuyện vậy á, nhưng nên dẫn câu nói ấy vào.

Thân bài ta nên giải nghĩa câu nói ấy, từ đó rút ra bàu họ của câu nói,...

Phần sau thì cũng như trên có dẫn chứng rõ ràng

.

.

.

.

Kết bài...

Nói chung á thì những gì mình đúc kết lại là vây! Muốn cho cái phần thân bài của mình được chắc hơn thì ngoài biết cách trình bài, sắp xếp như vậy thì còn phải chăm đọc sách báo,... cho lời văn mình nó mượt mà, bởi văn NL đâu phảu cứng nhắc chứ? Đúng hông? Lời văn mượt mà trôi chảy sẽ gây thiện cảm cho người đọc.

Tóm lại theo như cách mình nhớ thì văn NL xã hội thì cần nêu dẫn chứng, nghị luận văn học thì cũng cần nhưng không nhất thiết, bạn có thể lấy 1 vài đoạn trích để làm phong phú hơn bài văn cũng được!

Haizz tâm sự chút thì mình cũng chẳng giỏi gì, cô nói mình thì lời lẽ mượt mà, bóng bẫy lắm đọc nghe rất là hay nhưng nhược điểm là cách dùng câu từ ý nó chưa có được chắc cho lắm, chính vì vậy mình mới ít được điểm cao. Mình đang cố gắng khắc phục đây!

TRÊN ĐÂY LÀ NHỮNG CHIA SẺ VỀ CÁCH HỌC TỐT VĂN NGHỊ LUẬN MỘT CÁCH CHÂN THÀNH CỦA MÌNH. MONG BẠN ĐỌC KĨ VÀ ĐỌC HẾT NHÉ!!!

GOOD LUCK!!!^^

9 tháng 8 2019

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.

15 tháng 3 2024

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

 

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

 

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

 

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

 

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

 

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

 

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

 

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

 

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

 

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

 

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh,

lịch sự, có văn hoá.

3 tháng 4 2019

Bước 1 : Giải thích tư tư tưởng , đạo lí.
Đầu tiên, cần giải thích những từ trọng tâm, sau đó giải thích cả câu nói: giải thích các từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ra ý nghĩa chung của tư tưởng, đạo lý; quan điểm của tác giả qua câu nói (thường dành cho đề bài có tư tưởng, đạo lý được thể hiện gián tiếp qua câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ…).
Thường trả lời câu hỏi : Là gì? Như thế nào? Biểu hiện cụ thể?
Bước 2 : Bàn luận
– Phân tích và chứng minh các mặt đúng của tư tưởng, đạo lý (thường trả lời câu hỏi tại sao nói như thế? Dùng dẫn chứng cuộc sống xã hội để chứng minh. Từ đó chỉ ra tầm quan trọng, tác dụng của tư tưởng, đạo lý đối với đời sống xã hội).
-Bác bỏ ( phê phán ) những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề : bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý vì có những tư tưởng, đạo lý đúng trong thời đại này nhưng còn hạn chế trong thời đại khác, đúng trong hoàn cảnh này nhưng chưa thích hợp trong hoàn cảnh khác; dẫn chứng minh họa
Bước 3: Mở rộng.
-Mở rộng bằng cách giải thích và chứng minh.
-Mở rộng bằng cách đào sâu thêm vấn đề.
-Mở rộng bằng cách lật ngược vấn đề.
Người tham gia nghị luận đưa ra mặt trái của vấn đề, phủ nhận nó là công nhận cái đúng,ngược lại ,nếu vấn đề bình luận là sai hãy lật ngược bằng cách dưa ra vấn đề đúng, bảo vệ cái đúng cũng có nghĩa là phủ dịnh cái sai.
Trong các bước mở rộng ,tuỳ vào từng trường hợp và khả năng của mình mà áp dụng cho tốt ,không nên cứng nhắc.
Bước 4 : Nêu ý nghĩa ,rút ra bài học nhận thức và hành động.
Đây là vấn đề cơ bản của một bài nghị luận bởi mục đích của việc nghị luận là rút ra những kết luận đúng để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống.
 

3 tháng 4 2019

b1: Tìm hiểu đề, tìm ý

b2: lập giàn ý

b3: viết bài

b4: đọc lại và sửa lỗi

2 tháng 4 2021

ve hoi chi google nhavui

2 tháng 4 2021

ko thấy bn ạ