Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
12.2 : hình cầu
12.3 hình dấu phẩy
12.4 hình xoắn
12.5 hình que
12.6 hình xoắn
1)Bởi thứ nhất giun sống dưới đất ẩm. Giun đất chưa có cơ quan hô hấp chuyên chính. Giun đất hô hấp bằng da. Da của giun đất mỏng và rất ẩm ướt để cho O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán. Nếu bắt giun đất lên mặt đất khô ráo thì da của nó sẽ bị khô lại khiến cho O2 và CO2 không khuếch tán được. Giun không hô hấp được , thiếu dưỡng khí và sẽ chết trong 1 thời gian ngắn.
2)Con người ta khi tắm rửa sạch sẽ thấy cơ thể rất sảng khoái dễ chịu. Điều đó rất có lý vì da chúng ta thường tiết ra mồ hôi và một số chất nhờn nữa, để lâu mồ hôi và chất nhờn tích lại ngày càng nhiều, đồng thời có bụi bặm, vi khuẩn và lớp sừng ghét của da bám ngoài làm cho da ngứa ngáy. Ngoài ra vi khuẩn cũng được hoạt động sinh ghẻ lở. Để loại bỏ ghét bẩn và vi khuẩn trên da, chúng ta cần tắm rửa luôn. Khi đã sạch sẽ thì da sẽ hết ngứa và không bị mắc bệnh ngoài da.
+Kéo một mẻ lưới trên biển: cá biển, tôm...
+Tát một ao cá: gần sạch thủy sản trong cái hồ đó /...
+Đơm đó qua một đêm ở đầm, hồ: tôm, tép, cá nhỏ...
2, Các động vật tham gia vào "bản giao hưởng" thường cất lên suốt đêm hè trên cánh đồng quê nước ta: con ếch, con dế, con cóc, con ễnh ương, châu chấu, cào cào, . . .
TT | Đại diện/Đặc điểm | Nơi sống | Lối sống | Kiểu vỏ đá vôi | Đặc điểm cơ thể | Khoang áo phát triển | ||
1 | Trai sông | Nước ngọt | Vùi lấp | 2 mảnh vỏ | Thân mềm | Không phân đốt | Phân đốt | X |
2 | Sò | Ở biển | Vùi lấp | 2 mảnh vỏ | X | X | X | |
3 | Ốc sên | Ở cạn | Bò chậm chạp | 1 vỏ xoắn ốc | X | X | X | |
4 | Ốc vặn | Nước ngọt, nước lợ | Bò chậm chạp | 1 vỏ xoắn ốc | X | X | X | |
5 | Mực | Ở biển | Bơi nhanh | Vỏ tiêu giảm | X | X | X | |
6 | Cụm từ và kí hiệu gợi ý | - Ở cạn - Ở biển - Nước ngọt - Ở nước lợ | - Vùi lấp - Bò chậm chạp - Bơi nhanh | - 1 vỏ xoắn ốc - 2 mảnh vỏ - Vỏ tiêu giảm | X | X | X | X |
-đ,đ,s,đ
cây đậu:hat-hạt nảy mầm-câyco-cây trưởng thành- cây kết quả tạo thành hạt
con người:hợp tử-em bé-người trưởng thành
châu chấu: trứng-ấu trùng-ấu trùng lột xác nhiều lần-châu chấu trưởng thành
ếch: trứng đã thụ tinh- nòng nọc- ếch trưởng thành
Bảng 23.3
(1):Tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng
(2):Gây tắc ống dẫn mật
(3):Bị viêm loét
(4):Kém hiệu quả
(5):Tiêu hóa
(6):Các cơ quan tiêu hóa
(7):Hấp thụ
(8):Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả
Trò chơi giải ô chữ
1.Tụy
2.Lưỡi
3.Tuyến tiêu hóa
4.Ruột non
5.Thực quản
6.Hệ tiêu hóa
7.Gan
Phần 1 C luyện tập
Thực đơn A sẽ có lợi cho sức khỏe hơn vì thực đơn A có đầy đủ các chất dinh dưỡng như tinh bột,lipit,protein,chất xơ,vitamin,nước có trong rau muống luộc,cá rán,khoai tây nướng,cam,bánh mì,nước,sữa
Chúc bạn học tốt!
Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay :
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
B.4: Tuy thỏ hoang di chuyển với vận tốc cao hơn nhưng vì sức yếu, không dai bằng các loài ăn thịt nên vẫn không thoát khỏi chúng.