Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10 \(\le\)n \(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298
Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương
=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49 ; 81 ; 121 ; 169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )
Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298
=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )
Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương
3.a)n và 2n có tổng các chữ số bằng nhau => hiệu của chúng chia hết cho 9
mà 2n-n=n=>n chia hết cho 9 => đpcm
1) Số 36 = (2^2)(3^2)
36 có 9 ước là 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36.
2) Gọi số phải tìm là \(\overline{abc}\), ta có:
\(\overline{abc}+100n+10n+n=\overline{abc}.n\)
\(\Rightarrow\overline{abc}⋮n\)
Đặt \(\overline{abc}=n.k\left(k\in N\right)\) thì
\(nk+111n=nkn\)
Chia 2 vế cho \(n\ne0\)ta được k+111=nk
Nghĩa là 111=k(n-1)
Như vậy k và n-1 là ước của 111
Đến đây bạn tìm ước của 111 và lập bảng và tìm k và n
Tìm quan hệ giữa 3 tập hợp :
Z ; N ; N*
CÂU NÀY SINH RA LÀ ĐỂ K
1)Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng ab
Ta có: ab*45=ab2
nên ab=45
Vậy số cần tìm là 45
2)a.Ta có: n và 2n có tổng các chữ số bằng nhau
nên n chia 9 dư p
nên 2n chia 9 dư p
nên 2n-n chia hết cho 9 hay n chia hết cho 9
hờ hờ, các câu còn lại lười lm